Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Liêm |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM !
Kiểm tra bài cũ:
?
Đọc thuéc lßng 2 khổ thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” cña Thanh H¶i và cho biết c¶m nhËn cña em vÒ bøc tranh mïa xu©n thiên nhiên, ®Êt trêi?
HS: “Mọc giữa dòng sông xanh
……………………………….
Tất cả như xôn xao.”
=>Vài nét phác họa về mùa xuân:dòng sông xanh, bông hoa tím biếc….vẽ ra được cả không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, tươi vui…
TIẾT 115
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Người thực hiện:Đoàn Thị Nga
Tổ: Ngữ văn
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Dựa vào chú thích * SGK – Tr. 59,
em hãy nêu vài nét về tác giả?
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
2. Tác phẩm:
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Được sáng tác năm 1976 và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” ( 1978 )
* Các tác phẩm chính:
- Có đâu như ở miền Nam
- Anh hùng Mìn Cạt
- Quê hương địa đạo
- Mắt sáng học trò…
3. Giải nghĩa từ khó : SGK
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
2. Tác phẩm:
Được sáng tác năm 1976 và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” ( 1978 )
3. Giải nghĩa từ khó : SGK
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4 - 1976
Chú ý thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết,
có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với nhịp điệu chậm, sâu lắng,
riêng khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi lên cao.
Em hãy xác định bố cục của bài thơ và nội dung chính của mỗi phần?
2. Bố cục:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
2. Bố cục : 4 phần
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
C?m xúc trước
lăng Bác
Tình cảm của nhân
dân với Bác
Cảm xúc của tác giả
khi vào lăng
Ước nguyện cña
t¸c gi¶
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Bố cục:
3. Phương thức biểu đạt :
Văn bản này thuộc phương thức
biểu đạt chính nào?
Miêu tả kết hợp biểu cảm
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Em có suy nghĩ gì
về câu thơ mở đầu ?
-Câu th¬ đầu như một lời thông báo nhưng chứa đựng xúc động bồi hồi của người con từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Lêi xng h«: Con-B¸c thÓ hiÖn t×nh c¶m th©n thiÕt nh ruét thÞt.
Tại sao nhan đề tác giả dùng
tõ “viếng” nhưng ở câu th¬ đầu
lại dùng tõ “thăm”?
-Viếng :là đến chia buồn với thân nhân
người đã chết => dùng đúng nghĩa đen,
trang trọng, khẳng định một sự thật
(Bác đã qua đời).
-Thăm là đến gặp gỡ chuyện trò với
người còn sống =>Ngụ ý nói giảm:
Bác còn sống mãi trong lòng nhân
dân miền Nam, gợi sự thân mật
gần gũi.
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Hình ảnh đầu tiên tác giả
quan sát và cảm nhận đó là hình ảnh nào?
Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương bên lăng Bác .
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
2 . T×nh c¶m cña nh©n d©n víi Bác
Phân tích sự khác nhau giữa hai hình ảnh
“ mặt trời” trong khổ thơ?
* Mặt trời:
Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
sóng đôi vừa nói lên sự vĩ đại của
Bác vừa nói lên sự tôn kính của
nhân dân đối với Bác .
2 . T×nh c¶m cña nh©n d©n víi Bác
Hai dòng thơ :
Ngµy ngµy dßng ngêi ®i trong th¬ng nhí
KÕt trµng hoa d©ng b¶y m¬i chÝn mïa xu©n…
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
như thế nào? Nhằm thể hiện điều gì?
* Tràng hoa: Ẩn dụ đẹp và sáng tạo của tác giả
Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
3. C¶m xóc cña t¸c gi¶ khi vµo l¨ng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Em cảm nhận khung cảnh và không khí
bên trong lăng như thế nào?
Cảm giác như Bác đang nằm nghỉ ngơi trong sự yên tĩnh, trang nghiêm
và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo sau những giờ làm việc miệt mài.
Hai câu thơ:
VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi ë trong tim !
Em thấy có gì mâu thuẫn với nhau không? Hãy lí giải?
Lí trí thì bảo rằng: Bác ngủ thôi, Bác sống mãi, nhưng khi thấy Bác nhà thơ
không khỏi, cã một cảm giác …Bác không còn nữa .
* Trời xanh : Ẩn dụ Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước,
nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người.
Lúc Bác trút hơi thở cuối cùng
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
4. U?c nguy?n của tác giả
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về
miền Nam là gì ?
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
Điệp ngữ
- Điệp ngữ “Muốn làm”: con chim,
đóa hoa, cây tre trung hiếu
=>Tâm trạng lưu luyến, ước muốn
thành kính thiêng liêng.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
* Ý nghĩa văn bản:
CÂU HỎI THẢO LUẬN TRONG BÀN
( 2 phút )
Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính,
biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Ghi nhớ ( SGK )
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tóm lại
NghÖ thuËt:
* Giäng th¬ trang träng tha thiÕt. H×nh ¶nh th¬ ®Ñp, gîi c¶m, s¸ng t¹o. Ng«n ng÷ th¬ b×nh dÞ, giµu c¶m xóc, giµu chÊt suy tëng.
Néi dung:
* Bµi th¬ thÓ hiÖn lßng thµnh kÝnh vµ niÒm xóc ®éng s©u s¾c cña nhµ th¬ vµ toµn thÓ nh©n d©n ta ®èi víi B¸c.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
IV/ Luyện tập:
Bài tập 1: ý nào sau đây nhận xét đúng về
bài thơ Viếng lăng Bác?
Thể thơ bảy chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Thể chớn chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, nhiều hình ảnh đẹp, so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
Thể thơ tám chữ nhung cú dũng b?y, dũng chớn ch?, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm, lời thơ bình dị.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập2: Cã ý kiÕn cho r»ng: Bµi th¬ “ ViÕng l¨ng B¸c”
lµ t×nh c¶m cña riªng nhµ th¬ ViÔn Ph¬ng dµnh cho vÞ l·nh tô kÝnh yªu.
Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao ?
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
Bài thơ không chỉ thể hiện tình cảm của nhà thơ Viễn Phương - một người con
Nam Bộ (nói riêng) đối với vị lãnh tụ kính yêu.
Mà còn là tình cảm của toàn thể dân tộc Việt Nam với Bác (nói chung).
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ " Viếng lăng Bác `` của nhà thơ Viễn Phương.
- Sưu tầm những bài thơ, câu thơ ca ngợi Bác.
- Phân tích cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Soạn bài: SANG THU
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ
Chân thành cảm ơn các thầy cô !
Kiểm tra bài cũ:
?
Đọc thuéc lßng 2 khổ thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” cña Thanh H¶i và cho biết c¶m nhËn cña em vÒ bøc tranh mïa xu©n thiên nhiên, ®Êt trêi?
HS: “Mọc giữa dòng sông xanh
……………………………….
Tất cả như xôn xao.”
=>Vài nét phác họa về mùa xuân:dòng sông xanh, bông hoa tím biếc….vẽ ra được cả không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, tươi vui…
TIẾT 115
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Người thực hiện:Đoàn Thị Nga
Tổ: Ngữ văn
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Dựa vào chú thích * SGK – Tr. 59,
em hãy nêu vài nét về tác giả?
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
2. Tác phẩm:
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Được sáng tác năm 1976 và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” ( 1978 )
* Các tác phẩm chính:
- Có đâu như ở miền Nam
- Anh hùng Mìn Cạt
- Quê hương địa đạo
- Mắt sáng học trò…
3. Giải nghĩa từ khó : SGK
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Viễn Phương ( 1928 – 2005 ), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê An Giang.
2. Tác phẩm:
Được sáng tác năm 1976 và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” ( 1978 )
3. Giải nghĩa từ khó : SGK
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4 - 1976
Chú ý thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết,
có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với nhịp điệu chậm, sâu lắng,
riêng khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi lên cao.
Em hãy xác định bố cục của bài thơ và nội dung chính của mỗi phần?
2. Bố cục:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
2. Bố cục : 4 phần
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
C?m xúc trước
lăng Bác
Tình cảm của nhân
dân với Bác
Cảm xúc của tác giả
khi vào lăng
Ước nguyện cña
t¸c gi¶
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Bố cục:
3. Phương thức biểu đạt :
Văn bản này thuộc phương thức
biểu đạt chính nào?
Miêu tả kết hợp biểu cảm
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Em có suy nghĩ gì
về câu thơ mở đầu ?
-Câu th¬ đầu như một lời thông báo nhưng chứa đựng xúc động bồi hồi của người con từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Lêi xng h«: Con-B¸c thÓ hiÖn t×nh c¶m th©n thiÕt nh ruét thÞt.
Tại sao nhan đề tác giả dùng
tõ “viếng” nhưng ở câu th¬ đầu
lại dùng tõ “thăm”?
-Viếng :là đến chia buồn với thân nhân
người đã chết => dùng đúng nghĩa đen,
trang trọng, khẳng định một sự thật
(Bác đã qua đời).
-Thăm là đến gặp gỡ chuyện trò với
người còn sống =>Ngụ ý nói giảm:
Bác còn sống mãi trong lòng nhân
dân miền Nam, gợi sự thân mật
gần gũi.
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Hình ảnh đầu tiên tác giả
quan sát và cảm nhận đó là hình ảnh nào?
Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương bên lăng Bác .
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
2 . T×nh c¶m cña nh©n d©n víi Bác
Phân tích sự khác nhau giữa hai hình ảnh
“ mặt trời” trong khổ thơ?
* Mặt trời:
Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
sóng đôi vừa nói lên sự vĩ đại của
Bác vừa nói lên sự tôn kính của
nhân dân đối với Bác .
2 . T×nh c¶m cña nh©n d©n víi Bác
Hai dòng thơ :
Ngµy ngµy dßng ngêi ®i trong th¬ng nhí
KÕt trµng hoa d©ng b¶y m¬i chÝn mïa xu©n…
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
như thế nào? Nhằm thể hiện điều gì?
* Tràng hoa: Ẩn dụ đẹp và sáng tạo của tác giả
Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
3. C¶m xóc cña t¸c gi¶ khi vµo l¨ng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Em cảm nhận khung cảnh và không khí
bên trong lăng như thế nào?
Cảm giác như Bác đang nằm nghỉ ngơi trong sự yên tĩnh, trang nghiêm
và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo sau những giờ làm việc miệt mài.
Hai câu thơ:
VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi ë trong tim !
Em thấy có gì mâu thuẫn với nhau không? Hãy lí giải?
Lí trí thì bảo rằng: Bác ngủ thôi, Bác sống mãi, nhưng khi thấy Bác nhà thơ
không khỏi, cã một cảm giác …Bác không còn nữa .
* Trời xanh : Ẩn dụ Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước,
nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người.
Lúc Bác trút hơi thở cuối cùng
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
4. U?c nguy?n của tác giả
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về
miền Nam là gì ?
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
Điệp ngữ
- Điệp ngữ “Muốn làm”: con chim,
đóa hoa, cây tre trung hiếu
=>Tâm trạng lưu luyến, ước muốn
thành kính thiêng liêng.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
* Ý nghĩa văn bản:
CÂU HỎI THẢO LUẬN TRONG BÀN
( 2 phút )
Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm xúc trước lăng Bác
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.Tỡnh c?m c?a nhõn dõn d?i v?i Bỏc
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
4. Ước nguyện của tác giả
* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính,
biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Ghi nhớ ( SGK )
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tóm lại
NghÖ thuËt:
* Giäng th¬ trang träng tha thiÕt. H×nh ¶nh th¬ ®Ñp, gîi c¶m, s¸ng t¹o. Ng«n ng÷ th¬ b×nh dÞ, giµu c¶m xóc, giµu chÊt suy tëng.
Néi dung:
* Bµi th¬ thÓ hiÖn lßng thµnh kÝnh vµ niÒm xóc ®éng s©u s¾c cña nhµ th¬ vµ toµn thÓ nh©n d©n ta ®èi víi B¸c.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
IV/ Luyện tập:
Bài tập 1: ý nào sau đây nhận xét đúng về
bài thơ Viếng lăng Bác?
Thể thơ bảy chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Thể chớn chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, nhiều hình ảnh đẹp, so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
Thể thơ tám chữ nhung cú dũng b?y, dũng chớn ch?, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm, lời thơ bình dị.
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập2: Cã ý kiÕn cho r»ng: Bµi th¬ “ ViÕng l¨ng B¸c”
lµ t×nh c¶m cña riªng nhµ th¬ ViÔn Ph¬ng dµnh cho vÞ l·nh tô kÝnh yªu.
Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao ?
III. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
TIẾT 115 : VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG )
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
IV. LUYỆN TẬP
Bài thơ không chỉ thể hiện tình cảm của nhà thơ Viễn Phương - một người con
Nam Bộ (nói riêng) đối với vị lãnh tụ kính yêu.
Mà còn là tình cảm của toàn thể dân tộc Việt Nam với Bác (nói chung).
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ " Viếng lăng Bác `` của nhà thơ Viễn Phương.
- Sưu tầm những bài thơ, câu thơ ca ngợi Bác.
- Phân tích cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Soạn bài: SANG THU
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ
Chân thành cảm ơn các thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)