Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Ngô Thị Mây | Ngày 08/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng
Môn: Ngữ văn lớp 9C !
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Ng« ThÞ M©y - Tæ KHXH
Kiểm tra bài cũ
Là những gì đẹp nhất của mùa xuân
Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
D. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
2. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh : Con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?
1. Đọc thuộc bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ"
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117.Văn bản: viếng lăng bác - Viễn Phương-
- Viễn Phương (1928 - 2005)
-Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn
- Quê: An Giang
* Tác phẩm chính:
- "Mắt sáng học trò"
- " Như mây mùa xuân"
- " Quê hương địa đạo"
1. Tác giả :
I. Giới thiệu chung:
Bài 23: Tiết 117.Văn bản: Viếng Lăng bác - Viễn Phương -
- Viễn Phương : 1928 - 2005
-Tên thật: Phan Thanh Viễn
- Quê: An Giang
2.Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1976 - Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả ra thăm lăng Bác.
- In trong tập " Như mây mùa xuân"
-
1. Tác giả :
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117.Văn bản: Viếng Lăng Bác - Viễn Phương -
2.Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc - chú thích:
- Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, khổ ba sâu lắng, khổ bốn thiết tha.
3. Bè côc:
- Theo mạch cảm xúc : gồm 4 khổ
+ Khổ 1: Cảm xúc bên ngoài lăng
+ Khổ 2: Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác.
+ Khổ 3: Cảm xúc trước hình ảnh của Bác trong lăng
+ Khổ 4: Niềm mong ước khi trở về.
2. Thể thơ:
- Thơ tám chữ.
- Viễn Phương : 1928 - 2005
-Tên thật: Phan Thanh Viễn
- Quê: An Giang
Sáng tác năm 1976. - In trong tập " Như mây mùa xuân"
Cảm xúc bao trùm:
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi nhà thơ từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương

2.Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 3PhÇn
3. Thể thơ: Thơ tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc bên ngoài lăng Bác
"

" Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
" Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Xưng hô gần gũi, thân thương, kính trọng.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Từ láy, Hình ảnh ẩn dụ: tượng trưng cho đất nước Việt Nam kiên cường bất khuất, cho dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết quây quần bên Bác.
-> Tâm trạng xúc động, mong mỏi tự hào pha lẫn xót đau.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương

2.Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4PhÇn
3. Thể thơ: Thơ tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc bên ngoài lăng Bác
"

b. Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
-> Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- Mặt trời trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, mặt trời trong lăng là Bác. Bác là vÇng mặt trời soi sáng cho cách mạng và sưởi ấm trái tim mỗi chúng ta.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23: Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương

2.Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4PhÇn
3. Thể thơ: Tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc trước hàng tre quanh lăng Bác
"

b. Cảm xúc trước dòng người viếng Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
-> Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- Mặt trời trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, mặt trời trong lăng là Bác. Bác là vẫng mặt trời soi sáng cho cách mạng và sưởi ấm trái tim mỗi chúng ta.

-> Ca ngợi sự vĩ đại của Bác với lòng tôn kính, ngưỡng mộ và biết ơn. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân ta đối với Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương

2.Tác phẩm:

II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4 PhÇn
3. Thể thơ: Thơ tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc trước hàng tre quanh lăng Bác
"

b. Cảm xúc trước dòng người viếng Bác.
c.C¶m xóc tr­íc h×nh ¶nh
cña B¸c trong l¨ng
- Hình ảnh ẩn dụ rất thích hợp:
Vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Người.
- Lý trí thấy rõ Bác trở thành bất tử. Người hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Tình cảm lại nhói đau vì sự ra đi của Người .
=> Nỗi lòng chung của cả dân tộc

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
1. Tác giả:
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương

2.Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4 PhÇn
3. Thể thơ: Thơ tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc trước hàng tre quanh lăng Bác
"

b. Cảm xúc trước dòng người viếng Bác.
c. Cảm xúc trước hình ảnh
của Bác trong lăng
- Hình ảnh ẩn dụ: Gîi liªn t­ëng ®Õn t©m hån trong s¸ng, cao ®Ñp cña B¸c.
- Lý trí thấy rõ Bác trở thành bất tử. Người hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Tình cảm lại nhói đau vì sự ra đi của Người .
=> Nỗi lòng chung của cả dân tộc

d.C¶m xóc khi rêi l¨ng B¸c
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
->Câu thơ vắng chủ thể , tác giả nói hộ tình cảm của nhân dân với Bác.
- Điệp ngữ “ Muốn làm” thể hiện ­íc nguyÖn ho¸ th©n ®Ó được ở bên Bác, b¶o vÖ l¨ng B¸c, trung thµnh víi B¸c.
- Cây tre là lời hứa luôn giữ mãi cốt cách con người VIệt Nam, tao kÕt cÊu ®Çu cuèi t­¬ng øng, g©y Ên t­îng s©u s¾c vÒ bµi th¬.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương


II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4 PhÇn
3. Thể thơ: Tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc trước hàng tre quanh lăng Bác
"

b. Cảm xúc trước dòng người viếng Bác.
c. Cảm xúc trước hình ảnh của Bác trong lăng

d. Cảm xúc khi rời lăng Bác.
5.Tổng kết

Câu hỏi thảo luận
1. Em hãy khái quát nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ theo các ý sau:
- Thể thơ: ...................................................................................................................
- Giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh: ....................................................................................................................
.............................................................
2. Nội dung chính của bài ..................
.................
I. Giới thiệu chung:
Bài 23. Tiết 117. Văn bản: Viếng lăng bác- Viễn Phương


II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Đọc- chú thích
2. Bè côc: 4 PhÇn
3. Thể thơ: Thơ tám chữ
4.Phân tích
a. Cảm xúc trước hàng tre quanh lăng Bác
"
a. Ngh? thu?t:

b. Cảm xúc trước dòng người viếng Bác.
- Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
c. C¶m xóc tr­íc h×nh ¶nh
cña B¸c trong l¨ng

d. Cảm xúc khi rời lăng Bác
5.Tổng kết
b.Nội dung:
Bµi th¬ thÓ hiÖn lßng thµnh kÝnh vµ xóc ®éng s©u s¾c cña nhµ th¬ vµ cña mäi ng­êi ®èi víi B¸c Hå kÝnh yªu.
* Ghi nhớ: SGK/ T60
III- Luyện tập
Bài 1:Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được nói đến trong khổ đầu của bài thơ?
A- Cần cù , bền bỉ.
B-Ngay thẳng, trung thực.
C- Bất khuất, trung kiên.
D- Thanh cao, trung hiếu.
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Sai
Sai.
C-Mai về Miền Nam, thương trào nước mắt.
Không đúng.
B -Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Đúng rồi !
Bài 2:
- Học thuộc lòng bài thơ
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Viết một đoạn văn bình một khổ thơ trong bài mà em thích.
- So¹n: Sang thu
Hướng dẫn về nhà
Tiết học kết thúc
Cảm ơn các thày cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Mây
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)