Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Qúy Thầy Cô
Đến Dự Tiết Học Hôm Nay
giọt
Kiểm Tra Bài Cũ:
1)Điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông
Một màu tím
Ơi con chim
Hót chi mà vang trời
Từng long lanh rơi
Tôi tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
chiền chiện
giọt
bông hoa
xanh
đưa tay
2)Hãy cho biết nội dung chính của đoạn thơ trên và trình bày sơ lược về tác giả Thanh Hải ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa màu tím
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng.giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Khung cảnh mùa xuân đất trời xứ Huế
Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.Hoạt động văn nghệ vào cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
10
VIẾNG LĂNG BÁC
Văn bản:
Viễng Phương
Hình ảnh lăng
chủ tịch Hồ Chí Minh
1/ Tìm hiểu tác giả
Viễng Phương (1928-2005)
Viễng Phương (1928-2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễng, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
A)Giới thiệu chung
2) Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễng Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.
Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác trong hoàn cảnh ấy và in trong tập thơ Như mây mùa xuân(1978)
Tìm hiểu chi tiết
1/ Đọc và tìm hiểu bố cục bài thơ
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Viếng lăng Bác
Cảm xúc của tác giả lúc đứng ngoài lăng
Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
Cảm xúc của tác giả khi nghĩ đến ngày xa cách Bác
2/ Tìm hiểu bài thơ
a- Cảm xúc của Viễng Phương khi ở ngoài lăng. (2 khổ thơ đầu )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
? Xưng "con" gọi "Bác" ? Cách xưng hô thân mật, gần gũi, thành kính
? "thăm" ? Bác vẫn sống mãi
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Giông tố mưa sa đứng thẳng hàng.
Ẩn dụ ? sự kiên trung bất khuất của cây tre
Nhân hóa
Tre xanh xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thanh tre ơi ?
Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Khổ thơ được tạo nên từ những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi
Mặt trời 1 ? nhân hóa
Mặt trời 2 ?ẩn dụ ? Bác Hồ ? Ca ngợi sự nghiệp và công ơn to lớn của Bác
Dòng người (hình ảnh thực) ? liên tưởng thú vị
Tràng hoa ? ẩn dụ hình thức ? tình thương yêu và sự thành kính
Một số hình ảnh
dòng người viếng lăng Bác
b) Cảm xúc của tac giả khi vào trong lăng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Ẩn dụ ? tri âm tri kỷ của Bác
Tâm hồn và nhân cách
Ngợi ca
Bác vẫn trường tồn với thời gian
Nỗi đau quặng thắt, đè nén không gì diễn tả được
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
Một số câu thơ về trăng và Bác
Sự Mâu Thuẫn Trong Trong Tác Giả
Nhưng bằng lí trí tác giả hiểu rằng âm dương cách biệt, một sự mất mát vô cùng to lớn nặng nề không gì bù đắp được
Bằng tình cảm tác giả ngỡ rằng Bác còn sống mãi như trời xanh bất diệt
Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho con làm sóng dưới chân tàu đưa tiễn Bác
Chế Lan Viên
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai ?
Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài ?
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ yên mây trắng bay
Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn
Dừa ơi cứ nở hoa đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn
Tố Hữu
Đã ngừng đập một quả tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
c) Cảm xúc của tác giả khi nghĩ đến ngày xa cách
Không kiềm nén được cảm xúc
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Điệp ngữ "muốn làm" được lặp lại ba lần kết hợp với nhịp thơ nhanh thể hiện ước nguyện chân thành của tác giả là được ở cạnh bên Bác, được sống chiến đấu ,lao động, học tập theo gương sáng Bác Hồ
Kết cấu đầu cuối tương ứng (mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh cây tre)
Mùa Xuân Nho Nhỏ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
C) Thành công về nghệ thuật
Thể thơ : tám chữ xen lẫn câu bảy câu chín, lời thơ nhẹ nhàng như lời bài hát
Khổ thơ nào cũng đầy hình ảnh gợi cảm với các biện pháp ẩn dụ trang nhã, thể hiện sự thăng hoa của tình cảm
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nhịp thơ lúc nhanh lúc chậm phù hợp với cảm xúc
Kết cấu chặt chẽ, mạch cảm xúc gắn liền với trình tự thời gian
Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
D) Tổng kết (Ghi nhớ / Sgk)
Viếng lăng Bác
Ca sỹ: Thanh Thúy
Dặn Dò
Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương
Tiết Học Kết Thúc
Chúc sức khỏe thầy cô
Bye Bye
Đến Dự Tiết Học Hôm Nay
giọt
Kiểm Tra Bài Cũ:
1)Điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông
Một màu tím
Ơi con chim
Hót chi mà vang trời
Từng long lanh rơi
Tôi tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
chiền chiện
giọt
bông hoa
xanh
đưa tay
2)Hãy cho biết nội dung chính của đoạn thơ trên và trình bày sơ lược về tác giả Thanh Hải ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa màu tím
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng.giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Khung cảnh mùa xuân đất trời xứ Huế
Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.Hoạt động văn nghệ vào cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
10
VIẾNG LĂNG BÁC
Văn bản:
Viễng Phương
Hình ảnh lăng
chủ tịch Hồ Chí Minh
1/ Tìm hiểu tác giả
Viễng Phương (1928-2005)
Viễng Phương (1928-2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễng, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
A)Giới thiệu chung
2) Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễng Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.
Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác trong hoàn cảnh ấy và in trong tập thơ Như mây mùa xuân(1978)
Tìm hiểu chi tiết
1/ Đọc và tìm hiểu bố cục bài thơ
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Viếng lăng Bác
Cảm xúc của tác giả lúc đứng ngoài lăng
Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
Cảm xúc của tác giả khi nghĩ đến ngày xa cách Bác
2/ Tìm hiểu bài thơ
a- Cảm xúc của Viễng Phương khi ở ngoài lăng. (2 khổ thơ đầu )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
? Xưng "con" gọi "Bác" ? Cách xưng hô thân mật, gần gũi, thành kính
? "thăm" ? Bác vẫn sống mãi
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Giông tố mưa sa đứng thẳng hàng.
Ẩn dụ ? sự kiên trung bất khuất của cây tre
Nhân hóa
Tre xanh xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thanh tre ơi ?
Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Khổ thơ được tạo nên từ những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi
Mặt trời 1 ? nhân hóa
Mặt trời 2 ?ẩn dụ ? Bác Hồ ? Ca ngợi sự nghiệp và công ơn to lớn của Bác
Dòng người (hình ảnh thực) ? liên tưởng thú vị
Tràng hoa ? ẩn dụ hình thức ? tình thương yêu và sự thành kính
Một số hình ảnh
dòng người viếng lăng Bác
b) Cảm xúc của tac giả khi vào trong lăng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Ẩn dụ ? tri âm tri kỷ của Bác
Tâm hồn và nhân cách
Ngợi ca
Bác vẫn trường tồn với thời gian
Nỗi đau quặng thắt, đè nén không gì diễn tả được
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
Một số câu thơ về trăng và Bác
Sự Mâu Thuẫn Trong Trong Tác Giả
Nhưng bằng lí trí tác giả hiểu rằng âm dương cách biệt, một sự mất mát vô cùng to lớn nặng nề không gì bù đắp được
Bằng tình cảm tác giả ngỡ rằng Bác còn sống mãi như trời xanh bất diệt
Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho con làm sóng dưới chân tàu đưa tiễn Bác
Chế Lan Viên
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai ?
Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài ?
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ yên mây trắng bay
Con cá rô ơi chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn
Dừa ơi cứ nở hoa đơm trái
Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn
Tố Hữu
Đã ngừng đập một quả tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
c) Cảm xúc của tác giả khi nghĩ đến ngày xa cách
Không kiềm nén được cảm xúc
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Điệp ngữ "muốn làm" được lặp lại ba lần kết hợp với nhịp thơ nhanh thể hiện ước nguyện chân thành của tác giả là được ở cạnh bên Bác, được sống chiến đấu ,lao động, học tập theo gương sáng Bác Hồ
Kết cấu đầu cuối tương ứng (mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh cây tre)
Mùa Xuân Nho Nhỏ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
C) Thành công về nghệ thuật
Thể thơ : tám chữ xen lẫn câu bảy câu chín, lời thơ nhẹ nhàng như lời bài hát
Khổ thơ nào cũng đầy hình ảnh gợi cảm với các biện pháp ẩn dụ trang nhã, thể hiện sự thăng hoa của tình cảm
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nhịp thơ lúc nhanh lúc chậm phù hợp với cảm xúc
Kết cấu chặt chẽ, mạch cảm xúc gắn liền với trình tự thời gian
Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
D) Tổng kết (Ghi nhớ / Sgk)
Viếng lăng Bác
Ca sỹ: Thanh Thúy
Dặn Dò
Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương
Tiết Học Kết Thúc
Chúc sức khỏe thầy cô
Bye Bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)