Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Tùng |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bảo Hương chào các bạn đến với chương trình dạy học
Điện Tử
Tiết 116-117
Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương-
Tiết 116-117
Hỏi bài cũ:
Em hãy kể một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ về Bác Hồ kính yêu
Tiết 116-117
Bài mới
Viếng
Lăng
Bác
Tiết 116-117
I. Đọc- hiểu chú thích:
1.Tác giả :
? Qua phần chú thích trong SGK giúp em hiểu biết những gì về nhà thơ Vĩên Phương
Trả lời:
- Viễn Phương sinh năm 1928 ở Kiên Giang
- Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, là cây bút chủ lực của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam
Tiết 116-117
2.Tác phẩm :
?Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt
?Hoàn cảnh đó giúp em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ
Trả lời:
+Bài thơ ra đời tháng 4 năm 1976, nằm trong tập thơ "Như mây mùa xuân"- là sáng tác của một nhà thơ miền Nam lần đầu tiên ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác
+Ra đời trong bối cảnh đó giúp chúng ta hiểu hơn về tình cảm của nhà thơ, của nhân dân miền Nam đối với Bác
Tiết 116-117
II. Đọc- tìm hiểu văn bản
1.Đọc- tìm hiểu bố cục
? Sau khi về nhà chuẩn bị bài, nghe các bạn đọc bài thơ em có thể cho biết bố cục văn bản
? Hẵy gọi tên nội dung từng phần của văn bản
?
Tiết 116-117
Trả lời:
Bài thơ có thể chia làm 3 phần:
P1: Từ đầu đến ".đứng thẳng hàng."-Tình cảm xúc động khi nhà thơ về bên Lăng Bác
P2 : Tiếp đó đến ".trong tim."- Tấm lòng thành kính, nổi đau mất Bác
P3: Phần còn lại: Cảm xúc trước lúc nhà thơ chia xa
Tiết 116-117
2.Đọc- Cảm nhận:
? Tình cảm của nhà thơ khi về bên Lăng Bác được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh thơ nào
? Hãy gọi tên thế giới cảm xúc ấy
Tiết 116-117
Trả lời: - Cách dùng từ " con"
-Biện pháp tu từ nói giảm: " thăm Lăng Bác"
-Hình ảnh "hàng tre."
> Sự tiếc thương được dồn nén lại trong từng câu chữ, nhà thơ đang kìm lòng mình lại để những giọt nước mắt sắp chực tuôn ra. Nhà thơ hướng tình cảm về hàng tre, tre quanh Lăng Bác, tre biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam . Điều đó làm cho nhà thơ, mỗi người dân Việt càng nhớ Bác hơn
Tiết 116-117
? Hãy gọi tên các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
".Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
?Dụng ý của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy
Tiết 116-117
Trả lời: Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng:
+ ẩn dụ -"mặt trời"
-tràng hoa
+Nhân hoá: "dòng người đi trong thương nhớ"
>Với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ đã gợi cho người đọc liên tưởng Bác như mặt trời của tự nhiên, đem ánh sáng - sự sống đến cho trái đất, con người .Bác củng như mặt trời sẽ vĩnh hằng với thời gian, sống mãi trong lòng dân Việt.
>Trong cảm nhận của nhà thơ, dòng người về viếng Bác ngỡ như tràng hoa: hoa tưởng niệm, hoa chiến công dâng lên Bác.
Tiết 116-117
*? Hãy tưởng tượng hình ảnh Bác trong đoạn thơ, nêu cảm nhận của em:
".Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim."
Tiết 116-117
Trả lời:
Các hình ảnh thơ mở ra trước mắt người đọc hình ảnh Bác nằm trong Lăng đang ngủ một giấc ngủ bình yên, thanh thản . Những người con từ mọi miền quê về Viếng Bác nhìn thấy Người thật gần mà cũng thật xa vời vợi.Trời mãi xanh, mãi mãi xanh là chuyện qui luật của tự nhiên, biết là vậy mà nhà thơ vẫn " nghe nhói ở trong tim"- ý thức cụ thể nổi đau mất Bác!
Tiết 116-117
? Hãy đọc thầm đoạn thơ cuối, gọi tên các biện pháp nghệ thuật nhà thơ sữ dụng.
? Nhà thơ muốn nhắn gữi điều gì qua các biện pháp nghệ thuật ấy
Tiết 116-117
Trả lời :
+ Điệp ngữ: -" muốn làm."
+Hình ảnh :
-Hoa toả hương
- Cây tre trung hiếu
Qua các biện pháp nghệ thuật nhà thơ khẳng định tình
Cảm của mình dành cho Bác kính yêu, đó là thứ tình cảm mãnh liệt: đầy yêu thương, đầy thương nhớ..Nhà thơ muốn mình trở thành một vật thể tự nhiên mãi mãi được
ở bên Bác
Tiết 116-117
III. Tổng kết
? Qua tìm hiểu văn bản em có thể rút ra những nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật
? Bài học mà em rút ra qua tiết học là gì
Tiết 116-117
*** Ghi nhớ:
+ Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
+ Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
Tiết 116-117
IV. Luyện tập:
? Hãy viết đoạn
văn ngắn bình khổ
thơ 2
Chúc các em học tốt
Chào và hẹn gặp lại
Điện Tử
Tiết 116-117
Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương-
Tiết 116-117
Hỏi bài cũ:
Em hãy kể một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ về Bác Hồ kính yêu
Tiết 116-117
Bài mới
Viếng
Lăng
Bác
Tiết 116-117
I. Đọc- hiểu chú thích:
1.Tác giả :
? Qua phần chú thích trong SGK giúp em hiểu biết những gì về nhà thơ Vĩên Phương
Trả lời:
- Viễn Phương sinh năm 1928 ở Kiên Giang
- Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, là cây bút chủ lực của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam
Tiết 116-117
2.Tác phẩm :
?Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt
?Hoàn cảnh đó giúp em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ
Trả lời:
+Bài thơ ra đời tháng 4 năm 1976, nằm trong tập thơ "Như mây mùa xuân"- là sáng tác của một nhà thơ miền Nam lần đầu tiên ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác
+Ra đời trong bối cảnh đó giúp chúng ta hiểu hơn về tình cảm của nhà thơ, của nhân dân miền Nam đối với Bác
Tiết 116-117
II. Đọc- tìm hiểu văn bản
1.Đọc- tìm hiểu bố cục
? Sau khi về nhà chuẩn bị bài, nghe các bạn đọc bài thơ em có thể cho biết bố cục văn bản
? Hẵy gọi tên nội dung từng phần của văn bản
?
Tiết 116-117
Trả lời:
Bài thơ có thể chia làm 3 phần:
P1: Từ đầu đến ".đứng thẳng hàng."-Tình cảm xúc động khi nhà thơ về bên Lăng Bác
P2 : Tiếp đó đến ".trong tim."- Tấm lòng thành kính, nổi đau mất Bác
P3: Phần còn lại: Cảm xúc trước lúc nhà thơ chia xa
Tiết 116-117
2.Đọc- Cảm nhận:
? Tình cảm của nhà thơ khi về bên Lăng Bác được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh thơ nào
? Hãy gọi tên thế giới cảm xúc ấy
Tiết 116-117
Trả lời: - Cách dùng từ " con"
-Biện pháp tu từ nói giảm: " thăm Lăng Bác"
-Hình ảnh "hàng tre."
> Sự tiếc thương được dồn nén lại trong từng câu chữ, nhà thơ đang kìm lòng mình lại để những giọt nước mắt sắp chực tuôn ra. Nhà thơ hướng tình cảm về hàng tre, tre quanh Lăng Bác, tre biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam . Điều đó làm cho nhà thơ, mỗi người dân Việt càng nhớ Bác hơn
Tiết 116-117
? Hãy gọi tên các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
".Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
?Dụng ý của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy
Tiết 116-117
Trả lời: Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng:
+ ẩn dụ -"mặt trời"
-tràng hoa
+Nhân hoá: "dòng người đi trong thương nhớ"
>Với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ đã gợi cho người đọc liên tưởng Bác như mặt trời của tự nhiên, đem ánh sáng - sự sống đến cho trái đất, con người .Bác củng như mặt trời sẽ vĩnh hằng với thời gian, sống mãi trong lòng dân Việt.
>Trong cảm nhận của nhà thơ, dòng người về viếng Bác ngỡ như tràng hoa: hoa tưởng niệm, hoa chiến công dâng lên Bác.
Tiết 116-117
*? Hãy tưởng tượng hình ảnh Bác trong đoạn thơ, nêu cảm nhận của em:
".Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim."
Tiết 116-117
Trả lời:
Các hình ảnh thơ mở ra trước mắt người đọc hình ảnh Bác nằm trong Lăng đang ngủ một giấc ngủ bình yên, thanh thản . Những người con từ mọi miền quê về Viếng Bác nhìn thấy Người thật gần mà cũng thật xa vời vợi.Trời mãi xanh, mãi mãi xanh là chuyện qui luật của tự nhiên, biết là vậy mà nhà thơ vẫn " nghe nhói ở trong tim"- ý thức cụ thể nổi đau mất Bác!
Tiết 116-117
? Hãy đọc thầm đoạn thơ cuối, gọi tên các biện pháp nghệ thuật nhà thơ sữ dụng.
? Nhà thơ muốn nhắn gữi điều gì qua các biện pháp nghệ thuật ấy
Tiết 116-117
Trả lời :
+ Điệp ngữ: -" muốn làm."
+Hình ảnh :
-Hoa toả hương
- Cây tre trung hiếu
Qua các biện pháp nghệ thuật nhà thơ khẳng định tình
Cảm của mình dành cho Bác kính yêu, đó là thứ tình cảm mãnh liệt: đầy yêu thương, đầy thương nhớ..Nhà thơ muốn mình trở thành một vật thể tự nhiên mãi mãi được
ở bên Bác
Tiết 116-117
III. Tổng kết
? Qua tìm hiểu văn bản em có thể rút ra những nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật
? Bài học mà em rút ra qua tiết học là gì
Tiết 116-117
*** Ghi nhớ:
+ Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
+ Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
Tiết 116-117
IV. Luyện tập:
? Hãy viết đoạn
văn ngắn bình khổ
thơ 2
Chúc các em học tốt
Chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)