Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lường Thị Hoài |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác,
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
i! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ,
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác năm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Đọc khổ 1.
Tình cảm của tác giả dành cho Bác được thĨ hiện như thế nào trong khổ thơ?
Em hãy phân tích hình ảnh hàng tre ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác,
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
i! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1/ Khổ một: Cảm xúc về hàng tre
..
"Con" _ "Bác" ? tình cảm cha con thân thiết
.. "Hàng tre": "bát ngát", "xanh xanh Việt Nam", "Bão táp. đứng thẳng hàng" ? từ láy, nhân hoá, ẩn du, .? ca ngợi đất nước, dân tộc Việt Nam kiên cường, bền bĩ, bất khuất.
? Niềm kính yêu tự hào
Em hãy đọc khổ thơ thứ hai?
Những hình ảnh được miêu tả trong khổ thơ này rất giàu ý nghĩa, em hãy bày tỏ cảm nhận của mình về những hình ảnh ấy?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ,
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
2/ Khổ 2:
Cảm xúc về mặt trời và dòng người.
"Mặt trời trên lăng": thiên nhiên vĩnh hằng; "Mặt trời trong lăng": Bác Hồ ? nhân hoá, ẩn dụ ? sự trường tồn của Bác trong lòng dân tộc Việt Nam.
"kết tràng hoa."? so sánh, hoán dụ ? tình cảm kính yêu, thương nhớ.
Nghệ thuật: điệp từ, đối xứng ? Trong tâm tưởng mọi người Bác còn sống mãi.
Hãy phân tích những cảm xúc của nhà thơ được biểu hiện trong khổ thơ này?
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Đọc khổ 3
3/ Khổ 3: Cảm xúc về Bác
. . "Giấc ngủ."? chi tiết gợi tả ? sự thanh thản, yên bình
. . " Vầng trăng, trời xanh"? ẩn dụ? sự bất diệt của Bác, Người đã hoá thân vào thiên nhiên, mãi mãi trường cửu
. "Nhói trong tim" ? động từ biểu cảm ? nỗi đau xót vô hạn trước sự ra đi của Bac
Đọc khổ 4
Khổ thơ bộc lộ những cảm xúc đang dâng trào trong tâm hồn nhà thơ. Đó là gì?
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4/ Khổ 4: Tình cảm của nhà thơ.
"Thương trào.": chi tiết chân thực ? cảm xúc dâng trào
. .. "Muốn làm con chim.. đoá hoa. cây tre.": điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá ? ước nguyện sống gần bên Bác, sống xứng đáng với Người, trung thành với lý tưởng của Người.
? Đó cũng chính là ước vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam.
THẢO LUẬN
Trình bày cảm nhận của nhóm em về sức truyền cảm của bài thơ ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật?
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật: Giọng điệu trang nghiêm, thành kính; lời thơ nhỏ nhẹ, thiết tha sâu lắng; sử dụng những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng giàu sức liên tưởng.
Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm xúc động, tấm lòng kính yêu vô hạn và sự đau xót của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Đó cũng là tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác,
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
i! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ,
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác năm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Đọc khổ 1.
Tình cảm của tác giả dành cho Bác được thĨ hiện như thế nào trong khổ thơ?
Em hãy phân tích hình ảnh hàng tre ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác,
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
i! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1/ Khổ một: Cảm xúc về hàng tre
..
"Con" _ "Bác" ? tình cảm cha con thân thiết
.. "Hàng tre": "bát ngát", "xanh xanh Việt Nam", "Bão táp. đứng thẳng hàng" ? từ láy, nhân hoá, ẩn du, .? ca ngợi đất nước, dân tộc Việt Nam kiên cường, bền bĩ, bất khuất.
? Niềm kính yêu tự hào
Em hãy đọc khổ thơ thứ hai?
Những hình ảnh được miêu tả trong khổ thơ này rất giàu ý nghĩa, em hãy bày tỏ cảm nhận của mình về những hình ảnh ấy?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ,
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
2/ Khổ 2:
Cảm xúc về mặt trời và dòng người.
"Mặt trời trên lăng": thiên nhiên vĩnh hằng; "Mặt trời trong lăng": Bác Hồ ? nhân hoá, ẩn dụ ? sự trường tồn của Bác trong lòng dân tộc Việt Nam.
"kết tràng hoa."? so sánh, hoán dụ ? tình cảm kính yêu, thương nhớ.
Nghệ thuật: điệp từ, đối xứng ? Trong tâm tưởng mọi người Bác còn sống mãi.
Hãy phân tích những cảm xúc của nhà thơ được biểu hiện trong khổ thơ này?
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Đọc khổ 3
3/ Khổ 3: Cảm xúc về Bác
. . "Giấc ngủ."? chi tiết gợi tả ? sự thanh thản, yên bình
. . " Vầng trăng, trời xanh"? ẩn dụ? sự bất diệt của Bác, Người đã hoá thân vào thiên nhiên, mãi mãi trường cửu
. "Nhói trong tim" ? động từ biểu cảm ? nỗi đau xót vô hạn trước sự ra đi của Bac
Đọc khổ 4
Khổ thơ bộc lộ những cảm xúc đang dâng trào trong tâm hồn nhà thơ. Đó là gì?
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4/ Khổ 4: Tình cảm của nhà thơ.
"Thương trào.": chi tiết chân thực ? cảm xúc dâng trào
. .. "Muốn làm con chim.. đoá hoa. cây tre.": điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá ? ước nguyện sống gần bên Bác, sống xứng đáng với Người, trung thành với lý tưởng của Người.
? Đó cũng chính là ước vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam.
THẢO LUẬN
Trình bày cảm nhận của nhóm em về sức truyền cảm của bài thơ ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật?
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật: Giọng điệu trang nghiêm, thành kính; lời thơ nhỏ nhẹ, thiết tha sâu lắng; sử dụng những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng giàu sức liên tưởng.
Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm xúc động, tấm lòng kính yêu vô hạn và sự đau xót của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Đó cũng là tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lường Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)