Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Quỳnh | Ngày 07/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Bài 23-Tiết 117
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
I/Tác giả, tác phẩm
1.Tác giả Viễn Phương:
Tên thật: Phan Thanh Viễn
Sinh: 1/5/1928 ,
Quê:An Giang
Giọng thơ nhỏ nhẹ,
tình cảm, mơ mộng.
2.Tác phẩm
Tháng 4 năm 1976

* Nhà thơ tham gia cách mạng từ 1945, là thanh niên cứu quốc, vệ quốc quân, cán bộ sở GD Nam Bộ, sở thông tin Nam bộ, đài phát thanh tiếng nói NB kháng chiến. Hoạt động nội thành ông là Tổng thư ký hội văn nghệ giải phóng. Sau 1975, Chủ tịch hội VN giải phóng TP HCM, UVBCH Hội nhà văn VN.
* Nhà thơ đã được tặng các giải thưởng văn học: giải nhì giải thưởng Cửu Long Nam Bộ(1954) với trường ca Chiến thắng hoà bình, giải thưởng hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, tặng thưởng Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam với truyện kí Quê hương địa đạo và nhiều giải thưởng khác.
* Các tác phẩm đã xuất bản:
- Chiến thắng hoà bình(trường ca 1953)
- Mắt sáng học trò(tập thơ 1970)
- Nhớ lời di chúc(trường ca 1972)
- Như mây mùa xuân(tập thơ 1978)
- Phù sa quê mẹ(tập thơ 1991)
- Anh hùng mìn gạt(tập truyện kí 1968)
Trình tự cảm xúc của bài thơ
1. Cảm xúc về cảnh vật bên ngoài lăng, hình ảnh hàng tre.
2. Cảm xúc trước hình ảnh dòng người tới thăm lăng Bác ngày ngày.
3.Cảm xúc,suy ngẫm về sự ra đi của Người.
4.Niềm mong ước tha thiết được mãi mãi bên lăng Người.
Nhận xét:
* Bố cục đơn giản, tự nhiên,
hợp lý.
* Cảm xúc bao trùm toàn bài
Niềm xúc động thiêng liêng
thành kính
Lòng biết ơn tự hào pha nỗi xót đau
1.Khổ thơ thứ nhất:
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
II/Phân tích
Nhận xét về hình ảnh hàng tre?

* Tốt tươi tràn trề sức sống
* Mang phong cách con người Việt Nam.
* Bộc lộ niềm yêu kính, trân trọng Bác Hồ.
II/ Phân tích:
2/ Khæ th¬ thø hai:
Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng
ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á
Ngµy ngµy dßng ng­êi ®i trong th­¬ng nhí
KÕt trµng hoa d©ng b¶y m­¬i chÝn mïa xu©n
Nhận xét các hình ảnh ẩn dụ?

* Diễn tả cảm xúc nhớ thương, thành kính Bác vô cùng vô tận.
* Ngợi ca sức sống bất diệt và tầm vóc lớn lao vĩ đại của Bác.
II/ Phân tích:
3. Khổ thơ thứ ba:
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
ý nghĩa biểu tượng của hai hình ảnh
" vầng trăng" và " trời xanh" ?

Cảm xúc đau xót
mãnh liệt
II/ Phân tích :
4. Khổ thơ thứ tư:

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Nhận xét về những ước nguyện
của nhà thơ?
























































































Niềm thành kính lớn lao của tác giả
đối với Bác Hồ kính yêu
Niềm thành kính lớn lao của tác giả đối với Bác.
III/ Tổng kết:

1. Nội dung:
* Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và toàn dân đối với Bác kính yêu.
2. Nghệ thuật:
* Giọng thơ trang trọng tha thiết. Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo. Ngôn ngữ thơ bình dị, cảm xúc, giàu chất suy tưởng.
IV/ Luyện tập:
Bài tập 1: ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ " Viếng lăng Bác"
Thể thơ bảy chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, nhiều hình ảnh đẹp, so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm, lời thơ bình dị
IV/ Luyện tập:
Bài tập 2. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ
" Viếng lăng Bác" là gì?
Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm
Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
Giọng điệu trang trọng, thành kính
Gồm tất cả các yếu tố trên.
Bài tập về nhà:

Học thuộc bài thơ
Tập phân tích và bình những hình ảnh đẹp của bài thơ
Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
Chuẩn bị bài " Sang thu"
Bài học kết thúc

Kính chúc thầy cô giáo
và các em
Vui khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)