Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lộc |
Ngày 07/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCSNguyễn Văn Trỗi
KÍNH CHÀO
CÙNG THAM DỰ
Các thầy cô giáo và các em
Giáo viên: Kiều Hùng
Câu 1:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải). Nêu cảm nhận của em về câu thơ mà em cho là hay nhất.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
Những tín hiệu mùa xuân của thiên nhiên,đất trời được phác họa qua những chi tiết nào?
Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
-Dòng sông xanh -Bông hoa tím biếc
-Tiếng hót chim chiền chiện.
*Chỉ bằng vài nét phác hoạ đơn sơ nhưng gợi ra 1 bức tranh đẹp với không gian cao rộng khoáng đạt,
màu sắc tươi thắm âm thanh rộn ràng đặc trưng của xứ Huế.
-Nhà thơ say sưa, ngây ngất trước cảnh đất trời mùa xuân
Câu3:Trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước tác giả muốn được làm gì?Tâm nguyện của nhà thơ là gì?
Tâm nguyện của nhà thơ:
-Làm con chim hót
-Làm cành hoa
-Nốt trầm xao xuyến
*Tác giả ước nguyện muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào mùa xuân của đất nước,của cuộc đời.
-Điệp ngữ:ta làm, dù là.
-Hình ảnh đẹp cấu tứ lặp tạo sự đối ứng chặt chẽ
Thể hiện khát vọng dâng hiến cho đời của nhà thơ.
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Tiết 117
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
- Viễn Phương (1928), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn
- Quê ở tỉnh An Giang
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
2.Tác phẩm:
-Sáng tác năm 1976
-In trong tập: Như mây mùa xuân (1978)
Nhà thơ Viễn Phương
II. Đọc – Hiểu văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Bố cục bài thơ có mấy phần và nêu nội dung từng phần.
BỐ CỤC 4 PHẦN
- Phần 1 (kh? 1):C?nh bờn ngoi lang vo bu?i sỏng s?m
- Phần 2 (kh? 2):C?nh don ngu?i x?p hng vi?ng lang Bỏc
Phần 3 (kh? 3): C?nh bờn trong lang
Ph?n 4 (kh? 4):U?c nguy?n khi mai v? mi?n Nam
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả?
Hai từ “miền Nam” gợi liên tưởng điều gì?
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được tác
giả miêu tả như thế nào?
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ có ý nghĩa gì?
II. Đọc – Hiểu văn bản
- Con … Bác
-> gần gũi, tôn kính
1. Cảnh bên ngoài lăng
Hàng tre
Xanh xanh
Đứng thẳng hàng
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II. Đọc – Hiểu văn bản
- Con … Bác
-> gần gũi, thành kính
=>Biểu tượng của sức sống bền bỉ kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam
1. Cảnh bên ngoài lăng
Hàng tre :-Xanh xanh
-Đứng thẳng hàng
-> ẩn dụ
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Ở hai câu đầu, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật đó và cho biết tình cảm của nhà thơ đối với Bác như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3 phút)
(chú ý khai thác các hình ảnh ẩn dụ:-Mặt trời trong lăng rất đỏ, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng…)
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Mặt trời qua lăng (thực)
- Mặt trời trong lăng (Baùc)
-> ẩn dụ (saùng taïo)
=> Sự vĩ đại của Bác và lòng tôn kính cuả tác giả
Cảnh đoàn người vào viếng lăng Bác
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Mặt trời qua lăng (thực)
- Mặt trời trong lăng
-> ẩn dụ
=> Sự vĩ đại của Bác và lòng tôn kính cuả tác giả
- kết tràng hoa
-> ẩn dụ
=> Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác
79 mùa xuân
Tình cảm của nhà thơ và tình cảm của nhân dân đối với Bác như thế nào ? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ trong hai khổ thơ?
(chú ý khai thác các hình ảnh ẩn dụ:-vầng trăng,trời xanh, …)
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Cảnh bên trong lăng
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Giấc ngủ bình yên (không muốn tin là Người đã mất)
- Vầng trăng sáng sáng dịu hiền
-> Ẩn dụ:Tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác
- Trời xanh là mãi mãi
- Nghe nhói ở trong tim
-> Ẩn dụ:Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi
-Nỗi đau vô hạn, tình cảm tha thiết vì sự ra đi của Người
Với tâm trạng lưu luyến ấy nhà thơ đã bày tỏ ước mơ gì của mình? Em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh trong khổ thơ ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ cây tre trung hiếu” ?
Em có nhận xét gì về nhịp thơ trong khổ thơ cuối cùng?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3 phút)
- thương trào nước mắt
II. Đọc – Hiểu văn bản
-> Điệp ngữ:Diễn tả tâm trạng lưu luyến, đầy yêu thương, muốn ở mãi bên lăng Người
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
4. Ước nguyện khi mai về miền Nam
Muốn làm
con chim
đoá hoa
cây tre
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
-Giọng điệu trang nghiêm,sâu lắng,thiết tha,đau xót,tự hào,giàu cảm xúc.
-Theo thể thơ 8 chữ,kết hợp tả thực,ẩn dụ,điệp ngữ,biểu tượng có ý nghĩa khái quát và biểu cảm cao.
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
2.Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động,tấm lòng
thành kính,biết ơn,sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác
IV. Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ.
Em hãy bình khổ 2 hoặc 3 cuả bài.
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
VIẾNG LĂNG BÁC
Nhạc: Hoàng Hiệp
Thơ: Viễn Phương
Trình bày: Thanh Thúy
*Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài thơ,nắm vững nghệ thuật,ý nghĩa văn bản
Tiết 118:Nghị luận về tác phẩm truyện đoạn trích.
CHÀO TẠM BIỆT!!!
KÍNH CHÀO
CÙNG THAM DỰ
Các thầy cô giáo và các em
Giáo viên: Kiều Hùng
Câu 1:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải). Nêu cảm nhận của em về câu thơ mà em cho là hay nhất.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
Những tín hiệu mùa xuân của thiên nhiên,đất trời được phác họa qua những chi tiết nào?
Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
-Dòng sông xanh -Bông hoa tím biếc
-Tiếng hót chim chiền chiện.
*Chỉ bằng vài nét phác hoạ đơn sơ nhưng gợi ra 1 bức tranh đẹp với không gian cao rộng khoáng đạt,
màu sắc tươi thắm âm thanh rộn ràng đặc trưng của xứ Huế.
-Nhà thơ say sưa, ngây ngất trước cảnh đất trời mùa xuân
Câu3:Trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước tác giả muốn được làm gì?Tâm nguyện của nhà thơ là gì?
Tâm nguyện của nhà thơ:
-Làm con chim hót
-Làm cành hoa
-Nốt trầm xao xuyến
*Tác giả ước nguyện muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào mùa xuân của đất nước,của cuộc đời.
-Điệp ngữ:ta làm, dù là.
-Hình ảnh đẹp cấu tứ lặp tạo sự đối ứng chặt chẽ
Thể hiện khát vọng dâng hiến cho đời của nhà thơ.
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Tiết 117
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
- Viễn Phương (1928), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn
- Quê ở tỉnh An Giang
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
2.Tác phẩm:
-Sáng tác năm 1976
-In trong tập: Như mây mùa xuân (1978)
Nhà thơ Viễn Phương
II. Đọc – Hiểu văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Bố cục bài thơ có mấy phần và nêu nội dung từng phần.
BỐ CỤC 4 PHẦN
- Phần 1 (kh? 1):C?nh bờn ngoi lang vo bu?i sỏng s?m
- Phần 2 (kh? 2):C?nh don ngu?i x?p hng vi?ng lang Bỏc
Phần 3 (kh? 3): C?nh bờn trong lang
Ph?n 4 (kh? 4):U?c nguy?n khi mai v? mi?n Nam
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả?
Hai từ “miền Nam” gợi liên tưởng điều gì?
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được tác
giả miêu tả như thế nào?
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ có ý nghĩa gì?
II. Đọc – Hiểu văn bản
- Con … Bác
-> gần gũi, tôn kính
1. Cảnh bên ngoài lăng
Hàng tre
Xanh xanh
Đứng thẳng hàng
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II. Đọc – Hiểu văn bản
- Con … Bác
-> gần gũi, thành kính
=>Biểu tượng của sức sống bền bỉ kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam
1. Cảnh bên ngoài lăng
Hàng tre :-Xanh xanh
-Đứng thẳng hàng
-> ẩn dụ
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Ở hai câu đầu, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật đó và cho biết tình cảm của nhà thơ đối với Bác như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3 phút)
(chú ý khai thác các hình ảnh ẩn dụ:-Mặt trời trong lăng rất đỏ, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng…)
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Mặt trời qua lăng (thực)
- Mặt trời trong lăng (Baùc)
-> ẩn dụ (saùng taïo)
=> Sự vĩ đại của Bác và lòng tôn kính cuả tác giả
Cảnh đoàn người vào viếng lăng Bác
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Cảnh đoàn người đến viếng lăng Bác
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Mặt trời qua lăng (thực)
- Mặt trời trong lăng
-> ẩn dụ
=> Sự vĩ đại của Bác và lòng tôn kính cuả tác giả
- kết tràng hoa
-> ẩn dụ
=> Tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác
79 mùa xuân
Tình cảm của nhà thơ và tình cảm của nhân dân đối với Bác như thế nào ? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ trong hai khổ thơ?
(chú ý khai thác các hình ảnh ẩn dụ:-vầng trăng,trời xanh, …)
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Cảnh bên trong lăng
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
- Giấc ngủ bình yên (không muốn tin là Người đã mất)
- Vầng trăng sáng sáng dịu hiền
-> Ẩn dụ:Tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác
- Trời xanh là mãi mãi
- Nghe nhói ở trong tim
-> Ẩn dụ:Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi
-Nỗi đau vô hạn, tình cảm tha thiết vì sự ra đi của Người
Với tâm trạng lưu luyến ấy nhà thơ đã bày tỏ ước mơ gì của mình? Em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh trong khổ thơ ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ cây tre trung hiếu” ?
Em có nhận xét gì về nhịp thơ trong khổ thơ cuối cùng?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(3 phút)
- thương trào nước mắt
II. Đọc – Hiểu văn bản
-> Điệp ngữ:Diễn tả tâm trạng lưu luyến, đầy yêu thương, muốn ở mãi bên lăng Người
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
4. Ước nguyện khi mai về miền Nam
Muốn làm
con chim
đoá hoa
cây tre
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
-Giọng điệu trang nghiêm,sâu lắng,thiết tha,đau xót,tự hào,giàu cảm xúc.
-Theo thể thơ 8 chữ,kết hợp tả thực,ẩn dụ,điệp ngữ,biểu tượng có ý nghĩa khái quát và biểu cảm cao.
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
2.Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động,tấm lòng
thành kính,biết ơn,sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác
IV. Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ.
Em hãy bình khổ 2 hoặc 3 cuả bài.
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
VIẾNG LĂNG BÁC
Nhạc: Hoàng Hiệp
Thơ: Viễn Phương
Trình bày: Thanh Thúy
*Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài thơ,nắm vững nghệ thuật,ý nghĩa văn bản
Tiết 118:Nghị luận về tác phẩm truyện đoạn trích.
CHÀO TẠM BIỆT!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)