Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lã Thị Thắm |
Ngày 07/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
Môn NGữ văn
Lớp 9a
Trường THCS tt an châu
GV: Lã Thị Thắm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1 của bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ?
Tiết 119: Văn bản
Viếng lăng bác (Tiếp)
(Viễn Phương)
GV: Lã Thị Thắm
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
.
Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
? Hình ảnh mặt trời xuất hiện mấy lần trong hai câu thơ đầu?
? Em hãy phân tích sự khác nhau của hai hình ảnh mặt trời trên?
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ này?
? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ.Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác.
Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Từ ngày ngày thuộc từ loại gì?
? Qua hai câu thơ đầu bộc lộ tình cảm nào của nhà thơ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ.Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Hai câu thơ sau gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
? Em hiểu từ dòng người như thế nào?
? Từ dâng thể hiện thái độ như thế nào?
? Em hiểu bảy mươi chín mùa xuân có nghĩa là gì? Nghệ thuật?
? Tìm hiểu cảm xúc bao trùm của T/g và trình tự biểu hiện trong bài thơ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật:nhân hoá, ẩn dụ.
Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác
- Cảm xúc thành kính thể hiện tình yêu và lòng ngưỡng vọng của tác giả dành cho Bác.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Hai câu thơ sau gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
? Em hiểu bảy mươi chín mùa xuân có nghĩa là gì? Nghệ thuật?
? Vậy hai câu thơ sau cảm xúc nào của tác giả đã được bộc lộ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Hình ảnh Bác Hồ ở trong lăng được tác giả miêu tả như thế nào?
? Giấc ngủ bình yên là giấc ngủ như thế nào?
- Giấc ngủ thanh bình vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời bình yên cho dân cho nước.
- Giấc ngủ của Bác bình yên trong thương nhớ và ơn nghĩa của DTVN.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Không thể có vầng trăng thật trong lăng, nhưng vì sao tác giả vẫn hình dung giấc ngủ của Bác " Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Các em đã được học rất nhiều bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng, em hãy nhớ và đọc lại một vài câu thơ của Bác có hình ảnh trăng?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Nghệ thuật: ẩn dụ nói lên công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp, vĩnh hằng mãi mãi như bầu trời xanh.
- Thể hiện nỗi đau mất mát trong tâm hồn của tác giả về sự ra đi của Bác.
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Câu thơ thứ 3 xuất hiện một hình ảnh ẩn dụ, đó là hình ảnh nào?
? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ đó?
? Từ nào trong câu thơ cuối có sức biểu cảm trực tiếp?
? Từ nhói là từ loại gì?
? Tâm trạng đau nhói là tâm trạng như thế nào?
? Cảm xúc gì của nhà thơ được bộc lộ trong khổ thơ này?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác.
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Trước khi rời lăng, tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào?
? Vì sao tác giả lại thương trào nước mắt?
? Cùng với nước mắt thương trào khi rời lăng, người con đã ước nguyện những gì?
Muốn làm con
Chim hót quanh lăng Bác
Muèn lµm ®o¸ hoa to¶ h¬ng ®©u ®©y.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Em hiểu ý nguyện muốn làm con chim hót của tác giả giả như thế nào?
- Muốn được làm thứ âm thanh thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Bác yên nghỉ.
? Vì sao tác giả lại muốn làm đoá hoa?
- Muốn làm đoá hoa để toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Thế nào là trung hiếu?
? Em hiểu ý nguyện muốn làm cây tre trung hiếu của tác giả như thế nào?
- Muốn làm một con người bình dị, trung với nước, hiếu với dân để noi gương cuộc đời Bác.
trung hiếu
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần trong khổ cuối?
? Đó là biện pháp nghệ thuật nào?
- Điệp ngữ
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
- Nhịp thơ dồn dập, tha thiết, điệp ngữ muốn làm thể hiện tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Em hãy nhận xét về dòng cảm xúc của tác giả khi rời lăng?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
III. Tổng kết
Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
2. Nghệ thuật
Giọng điệu trang trọng và tha thiết, sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
* Ghi nhớ: sgk/60
? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
? Sau khi học xong văn bản này tình cảm nào trong em được bồi đắp?
? DTVN có truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Vậy để thể hiện lòng biết ơn đối với công lao trời biển của Bác, là học sinh em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn?
Luyện tập- củng cố
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu1: Bài thơ Viếng Lăng Bác được sáng tác vào năm nào?
A- Năm 1974
B- Năm 1975
C- Năm 1976
D- Năm 1977
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu 2: ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương?
A- Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên gợi cảm.
B- Thể thơ 6 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
C- Thể thơ tự do 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
D- Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu 3: Hãy nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp.
Về nhà
? Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật, cảm xúc bao trùm bài thơ.
? Chuẩn bị tiết 120: Nghị luận về tác phẩm truyên, (hoặc đoạn trích).
Tiết 119: Viếng Lăng bác
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh học giỏi, chăm ngoan !
Đến tham dự tiết học
Môn NGữ văn
Lớp 9a
Trường THCS tt an châu
GV: Lã Thị Thắm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1 của bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ?
Tiết 119: Văn bản
Viếng lăng bác (Tiếp)
(Viễn Phương)
GV: Lã Thị Thắm
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
.
Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
? Hình ảnh mặt trời xuất hiện mấy lần trong hai câu thơ đầu?
? Em hãy phân tích sự khác nhau của hai hình ảnh mặt trời trên?
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ này?
? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ.Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác.
Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Từ ngày ngày thuộc từ loại gì?
? Qua hai câu thơ đầu bộc lộ tình cảm nào của nhà thơ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ.Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Hai câu thơ sau gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
? Em hiểu từ dòng người như thế nào?
? Từ dâng thể hiện thái độ như thế nào?
? Em hiểu bảy mươi chín mùa xuân có nghĩa là gì? Nghệ thuật?
? Tìm hiểu cảm xúc bao trùm của T/g và trình tự biểu hiện trong bài thơ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
Nghệ thuật:nhân hoá, ẩn dụ.
Thể hiện tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác
- Cảm xúc thành kính thể hiện tình yêu và lòng ngưỡng vọng của tác giả dành cho Bác.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
? Hai câu thơ sau gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
? Em hiểu bảy mươi chín mùa xuân có nghĩa là gì? Nghệ thuật?
? Vậy hai câu thơ sau cảm xúc nào của tác giả đã được bộc lộ?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Hình ảnh Bác Hồ ở trong lăng được tác giả miêu tả như thế nào?
? Giấc ngủ bình yên là giấc ngủ như thế nào?
- Giấc ngủ thanh bình vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời bình yên cho dân cho nước.
- Giấc ngủ của Bác bình yên trong thương nhớ và ơn nghĩa của DTVN.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Không thể có vầng trăng thật trong lăng, nhưng vì sao tác giả vẫn hình dung giấc ngủ của Bác " Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Các em đã được học rất nhiều bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng, em hãy nhớ và đọc lại một vài câu thơ của Bác có hình ảnh trăng?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Cảm xúc trong lăng Bác
Nghệ thuật: ẩn dụ nói lên công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp, vĩnh hằng mãi mãi như bầu trời xanh.
- Thể hiện nỗi đau mất mát trong tâm hồn của tác giả về sự ra đi của Bác.
Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
? Câu thơ thứ 3 xuất hiện một hình ảnh ẩn dụ, đó là hình ảnh nào?
? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ đó?
? Từ nào trong câu thơ cuối có sức biểu cảm trực tiếp?
? Từ nhói là từ loại gì?
? Tâm trạng đau nhói là tâm trạng như thế nào?
? Cảm xúc gì của nhà thơ được bộc lộ trong khổ thơ này?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác.
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Trước khi rời lăng, tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào?
? Vì sao tác giả lại thương trào nước mắt?
? Cùng với nước mắt thương trào khi rời lăng, người con đã ước nguyện những gì?
Muốn làm con
Chim hót quanh lăng Bác
Muèn lµm ®o¸ hoa to¶ h¬ng ®©u ®©y.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Em hiểu ý nguyện muốn làm con chim hót của tác giả giả như thế nào?
- Muốn được làm thứ âm thanh thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Bác yên nghỉ.
? Vì sao tác giả lại muốn làm đoá hoa?
- Muốn làm đoá hoa để toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Thế nào là trung hiếu?
? Em hiểu ý nguyện muốn làm cây tre trung hiếu của tác giả như thế nào?
- Muốn làm một con người bình dị, trung với nước, hiếu với dân để noi gương cuộc đời Bác.
trung hiếu
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần trong khổ cuối?
? Đó là biện pháp nghệ thuật nào?
- Điệp ngữ
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2. Tâm trạng của tác giả khi hoà vào dòng người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng
- Nhịp thơ dồn dập, tha thiết, điệp ngữ muốn làm thể hiện tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác
Khổ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Em hãy nhận xét về dòng cảm xúc của tác giả khi rời lăng?
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
III. Tổng kết
Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
2. Nghệ thuật
Giọng điệu trang trọng và tha thiết, sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
* Ghi nhớ: sgk/60
? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
? Sau khi học xong văn bản này tình cảm nào trong em được bồi đắp?
? DTVN có truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Vậy để thể hiện lòng biết ơn đối với công lao trời biển của Bác, là học sinh em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn?
Luyện tập- củng cố
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu1: Bài thơ Viếng Lăng Bác được sáng tác vào năm nào?
A- Năm 1974
B- Năm 1975
C- Năm 1976
D- Năm 1977
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu 2: ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương?
A- Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên gợi cảm.
B- Thể thơ 6 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
C- Thể thơ tự do 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
D- Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Tiết 119 Văn bản: Viếng Lăng Bác (Tiếp) -Viễn Phương-
Câu 3: Hãy nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp.
Về nhà
? Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật, cảm xúc bao trùm bài thơ.
? Chuẩn bị tiết 120: Nghị luận về tác phẩm truyên, (hoặc đoạn trích).
Tiết 119: Viếng Lăng bác
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh học giỏi, chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)