Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hải Hà |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về tham dự chuyên đề ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn tại trường THCS Lý Tự Trọng.
Giáo viên dạy: Huỳnh Thị Phước Bình.
Phối hợp thực hiện: Nhóm chuyên đề Ngữ văn.
Chúng ta cùng
bắt đầu tiết học hôm nay
Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Ta làm con chim hót … Dù là khi tóc bạc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
Câu hỏi 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đoạn thơ: “Ta làm con chim hót … Dù là khi tóc bạc” trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) thể hiện xúc cảm gì của nhà thơ?
Câu hỏi 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời
B. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
C. Khát vọng được hòa nhập, dâng hiến cho đời
D. Ngợi ca quê hương đất nước
Em có nhận xét gì về thái độ dâng hiến cho đời của tác giả trong đoạn thơ trên?
Câu hỏi 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Tha thiết, tôn kính
B. Sôi nổi, háo hức
D. Lặng lẽ, khiêm tốn
C. Nghiêm trang, thành kính
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Viễn Phương
- Tên thật: Phan Thanh Viễn
- Sinh năm: 1928, mất năm: 2005
- Quê quán: Tỉnh An Giang
- Tham gia cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Tác giả:
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Viễn Phương
Được viết vào tháng 4 năm 1976
In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978)
Tác phẩm:
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu chung
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tháng 4 - 1976
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Mạch cảm xúc của bài thơ
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng → cảm xúc khi vào trong lăng → cảm xúc khi sắp phải trở về quê hương miền Nam
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
III. Phân tích
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Khổ 1
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- Con … Bác (xưng hô)
* Vừa thân mật, gần gũi, vừa trân trọng, thành kính
- … hàng tre bát ngát:
hình ảnh quen thuộc
- Ôi! Hàng tre xanh xanh …
Bão táp mưa sa
… thẳng hàng
(ẩn dụ)
thăm
(thành ngữ)
* Con người Việt Nam kiên cường, bất khuất
* Niềm tự hào dân tộc
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
2. Khổ 2
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
...mặt trời trong lăng rất đỏ
* Sự vĩ đại của Bác, lòng tôn kính của nhà thơ đối với Bác
(ẩn dụ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
2. Khổ 2
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
...mặt trời trong lăng rất đỏ
* Sự vĩ đại của Bác, lòng tôn kính của nhà thơ đối với Bác
(ẩn dụ)
- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa…
* Lòng thương nhớ, thành kính, biết ơn của tác giả và mọi người đối với Bác
(ẩn dụ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
3. Khổ 3
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- Bác nằm… giấc ngủ…
… vầng trăng… dịu hiền
* Vẻ đẹp thanh thản, khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm
… trời xanh… mãi mãi
* Sự trường tồn, bất diệt
(ẩn dụ)
… nhói…
: nỗi đau vô hạn
* Tâm hồn cao đẹp của Bác
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
4. Khổ 4
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- … thương trào nước mắt
* Cảm xúc dâng trào mãnh liệt
Muốn làm…
... con chim, đoá hoa, cây tre trung hiếu
* Ước nguyện chân thành, khao khát mãnh liệt, quyết tâm sống, làm theo lời Bác dạy
(điệp ngữ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
IV. Tổng kết.
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
Và những giá trị nghệ thuật ấy đã góp phần thể hiện tấm lòng tha thiết thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của tác giả từ miền Nam được ra viếng Bác.
+ Thể thơ và nhịp điệu: Thể thơ 8 chữ, (có những những dòng 7 hoặc 9) gieo vần không cố định (khi liền, khi cách), nhịp các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm thành kính lắng đọng trong tâm trạng tác giả.
1. Bài thơ có một giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót tự hào. Giọng điệu ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu của các câu thơ, từ ngữ và hình ảnh.
2. Hình ảnh thơ trong bài nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng: mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh vừa quen thuộc, gần gũi, vừa sâu sắc, có ý khái quát cao.
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
1. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
2. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ đối với Bác Hồ..
(Ghi nhớ/ SGK)
Ô chữ văn học
CỦNG CỐ
Ô chữ văn học
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Gồm 13 chữ cái: Tên một tập thơ của Viễn Phương
Câu 2: Gồm 9 chữ cái:
Hình ảnh gợi nhớ tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Câu 3: Gồm 13 chữ cái: Tên thật của nhà thơ Viễn Phương
Câu 4: Gồm 8 chữ cái: Hình ảnh ẩn dụ thể hiện
tấm lòng thành kính của dòng người vào lăng viếng Bác
Câu 5: Gồm 7 chữ cái: Hình ảnh biểu tượng cho
phẩm chất con người Việt Nam - Xuất hiện ở khổ thơ đầu
Câu 7: Gồm 9 chữ cái: Một nét phẩm cách con người
Việt Nam được bổ sung qua hình ảnh cây tre ở khổ thơ cuối
Câu 6: Gồm 9 chữ cái: Từ còn thiếu trong khổ thơ
"Ngày ngày ..đi trong thương nhớ"
CỦNG CỐ
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung.
III. Phân tích.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
(Ghi nhớ/ SGK)
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lòng bài thơ
1
Viết đoạn văn ngắn (8 -10 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng… Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
2
Soạn: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, xem trước bài “Sang thu”
3
Giờ học đến đây kết thúc!
Cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết dạy.
Chịu trách nhiệm thực hiện:
Nhóm chuyên đề Ngữ Văn
Chào tạm biệt
& hẹn gặp lại ...
Tháng 03 - 2009
Giáo viên dạy: Huỳnh Thị Phước Bình.
Phối hợp thực hiện: Nhóm chuyên đề Ngữ văn.
Chúng ta cùng
bắt đầu tiết học hôm nay
Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Ta làm con chim hót … Dù là khi tóc bạc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
Câu hỏi 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đoạn thơ: “Ta làm con chim hót … Dù là khi tóc bạc” trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) thể hiện xúc cảm gì của nhà thơ?
Câu hỏi 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời
B. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
C. Khát vọng được hòa nhập, dâng hiến cho đời
D. Ngợi ca quê hương đất nước
Em có nhận xét gì về thái độ dâng hiến cho đời của tác giả trong đoạn thơ trên?
Câu hỏi 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Tha thiết, tôn kính
B. Sôi nổi, háo hức
D. Lặng lẽ, khiêm tốn
C. Nghiêm trang, thành kính
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Viễn Phương
- Tên thật: Phan Thanh Viễn
- Sinh năm: 1928, mất năm: 2005
- Quê quán: Tỉnh An Giang
- Tham gia cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Tác giả:
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
Viễn Phương
Được viết vào tháng 4 năm 1976
In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978)
Tác phẩm:
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu chung
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tháng 4 - 1976
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Mạch cảm xúc của bài thơ
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng → cảm xúc khi vào trong lăng → cảm xúc khi sắp phải trở về quê hương miền Nam
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
III. Phân tích
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Khổ 1
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- Con … Bác (xưng hô)
* Vừa thân mật, gần gũi, vừa trân trọng, thành kính
- … hàng tre bát ngát:
hình ảnh quen thuộc
- Ôi! Hàng tre xanh xanh …
Bão táp mưa sa
… thẳng hàng
(ẩn dụ)
thăm
(thành ngữ)
* Con người Việt Nam kiên cường, bất khuất
* Niềm tự hào dân tộc
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
2. Khổ 2
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
...mặt trời trong lăng rất đỏ
* Sự vĩ đại của Bác, lòng tôn kính của nhà thơ đối với Bác
(ẩn dụ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
2. Khổ 2
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
...mặt trời trong lăng rất đỏ
* Sự vĩ đại của Bác, lòng tôn kính của nhà thơ đối với Bác
(ẩn dụ)
- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa…
* Lòng thương nhớ, thành kính, biết ơn của tác giả và mọi người đối với Bác
(ẩn dụ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
3. Khổ 3
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- Bác nằm… giấc ngủ…
… vầng trăng… dịu hiền
* Vẻ đẹp thanh thản, khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm
… trời xanh… mãi mãi
* Sự trường tồn, bất diệt
(ẩn dụ)
… nhói…
: nỗi đau vô hạn
* Tâm hồn cao đẹp của Bác
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
4. Khổ 4
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
- … thương trào nước mắt
* Cảm xúc dâng trào mãnh liệt
Muốn làm…
... con chim, đoá hoa, cây tre trung hiếu
* Ước nguyện chân thành, khao khát mãnh liệt, quyết tâm sống, làm theo lời Bác dạy
(điệp ngữ)
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
IV. Tổng kết.
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
Và những giá trị nghệ thuật ấy đã góp phần thể hiện tấm lòng tha thiết thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của tác giả từ miền Nam được ra viếng Bác.
+ Thể thơ và nhịp điệu: Thể thơ 8 chữ, (có những những dòng 7 hoặc 9) gieo vần không cố định (khi liền, khi cách), nhịp các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm thành kính lắng đọng trong tâm trạng tác giả.
1. Bài thơ có một giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót tự hào. Giọng điệu ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu của các câu thơ, từ ngữ và hình ảnh.
2. Hình ảnh thơ trong bài nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng: mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh vừa quen thuộc, gần gũi, vừa sâu sắc, có ý khái quát cao.
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
1. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
2. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ đối với Bác Hồ..
(Ghi nhớ/ SGK)
Ô chữ văn học
CỦNG CỐ
Ô chữ văn học
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Gồm 13 chữ cái: Tên một tập thơ của Viễn Phương
Câu 2: Gồm 9 chữ cái:
Hình ảnh gợi nhớ tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Câu 3: Gồm 13 chữ cái: Tên thật của nhà thơ Viễn Phương
Câu 4: Gồm 8 chữ cái: Hình ảnh ẩn dụ thể hiện
tấm lòng thành kính của dòng người vào lăng viếng Bác
Câu 5: Gồm 7 chữ cái: Hình ảnh biểu tượng cho
phẩm chất con người Việt Nam - Xuất hiện ở khổ thơ đầu
Câu 7: Gồm 9 chữ cái: Một nét phẩm cách con người
Việt Nam được bổ sung qua hình ảnh cây tre ở khổ thơ cuối
Câu 6: Gồm 9 chữ cái: Từ còn thiếu trong khổ thơ
"Ngày ngày ..đi trong thương nhớ"
CỦNG CỐ
Tiết 117
VIẾNG LĂNG BÁC
II. Đọc và tìm hiểu chung.
III. Phân tích.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm
(SGK)
IV. Tổng kết
(Ghi nhớ/ SGK)
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lòng bài thơ
1
Viết đoạn văn ngắn (8 -10 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng… Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
2
Soạn: “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, xem trước bài “Sang thu”
3
Giờ học đến đây kết thúc!
Cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết dạy.
Chịu trách nhiệm thực hiện:
Nhóm chuyên đề Ngữ Văn
Chào tạm biệt
& hẹn gặp lại ...
Tháng 03 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hải Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)