Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Vân Anh |
Ngày 07/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỜ ĐỎ
Trường THCS Thới Xuân
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E – learning
Năm học: 2012 - 2013
Bài giảng: VIẾNG LĂNG BÁC
Môn: Ngữ văn. Lớp: 9
Giáo viên: Nguyễn Vân Anh
ĐTDĐ: 0939652281
Email cá nhân: [email protected]
Email trường: [email protected]
Tháng 02 năm 2013
Tiết 112,113: Văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
2. Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
1. Tỏc gi?:
I. Tỡm hi?u chung:
Tiết 112,113: Văn Bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
- Viễn Phương (1928 - 2005), tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang.
-Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.
-Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
2. Tác phẩm:
-Viết năm 1976, khi tác giả từ Miền Nam ra Hà Nội viếng Bác.
-In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978).
1. Tỏc gi?:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113:Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
Theo m?ch c?m xỳc: g?m 4 do?n
+ Kh? 1: C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc
+ Kh? 2: C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
+ Kh? 3: C?m xỳc tru?c hỡnh ?nh c?a Bỏc ? trong lang.
+ Kh? 4: U?c nguy?n c?a nh tho.
1. Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
"
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc:
"
-Con – Bác -> phong cách miền Nam -> sự gần gũi, thân mật, kính trọng.
-> Niềm xúc động chân thành của người con miền Nam khi ra viếng Bác.
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
"
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
+ Bát ngát +Xanh xanh Việt Nam +Đứng thẳng hàng
-Hình ảnh hàng tre:
- > Tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
( thực)
(ẩn dụ)
- Bão táp mưa sa
( thành ngữ)
( nhân hóa)
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
+ Bát ngát +Xanh xanh Việt Nam +Đứng thẳng hàng
-Hình ảnh hàng tre:
- >Tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
( thực)
(ẩn dụ)
- Bão táp mưa sa
( thành ngữ)
( nhân hóa)
=> Cảm xúc thương mến, kính trọng và tự hào.
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
"
2.C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân …
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
2. C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-> Điệp từ, nhân hóa
-> Bất tử hóa hình tượng Bác Hồ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
( thực)
( ẩn dụ)
- >Tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhân dân đối với Bác
-> Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo
( thực)
( ẩn dụ)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
"
2.C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
“ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
-> Diễn tả chính xác , tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác
-> Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Người đã hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- Tình cảm của tác giả, nỗi đau nhói buốt tận trong tim cũng chính là nỗi đau chung của dân tộc Việt Nam
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- Hỡnh ?nh tho hay v d?p qua cỏch so sỏnh ng?m: cu?c d?i Bỏc nhu m?t tr?i, gi?c ng? Bỏc nhu v?ng trang. Bỏc b?t t? hũa nh?p v?i tr?i xanh, vinh h?ng v kỡ vi.
- Nghệ thuật: điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- Ước nguyện của nhà thơ là làm con chim để dâng tiếng hót, làm bông hoa để tỏa hương thơm, làm cây tre thể hiện người con trung hiếu
4. Ước nguyện của nhà thơ khi rời lăng Bác
Muốn làm
Con chim- Hót (Âm thanh )
Đóa hoa – tỏa hương thơm
Cây tre – bình dị, trung hiếu
III. TỔNG KẾT:
1.Nội dung:
Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn
lao, tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động
của tác giả, của đồng bào niềm Nam cũng như
của cả dân tộc ta khi viếng Bác.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Giọng điệu phù hợp vừa trang nghiêm vừa
tha thiết sâu lắng.
- Hình ảnh thơ sáng tạo.
IV. Ý NGHĨA VĂN BẢN
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm
lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả
khi vào lăng viếng Bác.
Bài tập 1: Câu thơ "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" sử dụng phép tu từ nào ?
Đúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
Bài tập 2 : Ở khổ thơ thứ hai, mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên đã được nhân hóa như người chứng kiến vĩnh viễn hiện tượng kì diệu này, mặt trời kì diệu khác. Mặt trời trong lăng rất đỏ là để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng. Ý kiến này là đúng hay sai ?
Đúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc lòng bài thơ
Học nội dung bài.
Chuẩn bị bài: Sang thu của Hữu Thỉnh:
- Tìm hiểu về tác giả
- Tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
- Một số âm thanh, hình ảnh và video clip trên mạng.
- Một số hình ảnh từ bài giảng Power Point của một số đồng nghiệp trên violet.vn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỜ ĐỎ
Trường THCS Thới Xuân
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E – learning
Năm học: 2012 - 2013
Bài giảng: VIẾNG LĂNG BÁC
Môn: Ngữ văn. Lớp: 9
Giáo viên: Nguyễn Vân Anh
ĐTDĐ: 0939652281
Email cá nhân: [email protected]
Email trường: [email protected]
Tháng 02 năm 2013
Tiết 112,113: Văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
2. Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
1. Tỏc gi?:
I. Tỡm hi?u chung:
Tiết 112,113: Văn Bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
- Viễn Phương (1928 - 2005), tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang.
-Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.
-Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
2. Tác phẩm:
-Viết năm 1976, khi tác giả từ Miền Nam ra Hà Nội viếng Bác.
-In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978).
1. Tỏc gi?:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113:Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
Theo m?ch c?m xỳc: g?m 4 do?n
+ Kh? 1: C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc
+ Kh? 2: C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
+ Kh? 3: C?m xỳc tru?c hỡnh ?nh c?a Bỏc ? trong lang.
+ Kh? 4: U?c nguy?n c?a nh tho.
1. Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
"
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc:
"
-Con – Bác -> phong cách miền Nam -> sự gần gũi, thân mật, kính trọng.
-> Niềm xúc động chân thành của người con miền Nam khi ra viếng Bác.
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
"
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
+ Bát ngát +Xanh xanh Việt Nam +Đứng thẳng hàng
-Hình ảnh hàng tre:
- > Tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
( thực)
(ẩn dụ)
- Bão táp mưa sa
( thành ngữ)
( nhân hóa)
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
+ Bát ngát +Xanh xanh Việt Nam +Đứng thẳng hàng
-Hình ảnh hàng tre:
- >Tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
( thực)
(ẩn dụ)
- Bão táp mưa sa
( thành ngữ)
( nhân hóa)
=> Cảm xúc thương mến, kính trọng và tự hào.
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
"
2.C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân …
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
2. C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-> Điệp từ, nhân hóa
-> Bất tử hóa hình tượng Bác Hồ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
( thực)
( ẩn dụ)
- >Tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhân dân đối với Bác
-> Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo
( thực)
( ẩn dụ)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
Tiết 112,113: văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
3. Đọc:
4. Bố cục:
1. C?m xỳc v? c?nh bờn ngoi lang Bỏc.
"
2.C?m xỳc tru?c dũng ngu?i vo lang vi?ng Bỏc.
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
“ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
-> Diễn tả chính xác , tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác
-> Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Người đã hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- Tình cảm của tác giả, nỗi đau nhói buốt tận trong tim cũng chính là nỗi đau chung của dân tộc Việt Nam
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- Hỡnh ?nh tho hay v d?p qua cỏch so sỏnh ng?m: cu?c d?i Bỏc nhu m?t tr?i, gi?c ng? Bỏc nhu v?ng trang. Bỏc b?t t? hũa nh?p v?i tr?i xanh, vinh h?ng v kỡ vi.
- Nghệ thuật: điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu:
Tiết 112,113: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
3. Đọc.
4. Bố cục:
3. Cảm xúc ở trong lăng Bác
- Ước nguyện của nhà thơ là làm con chim để dâng tiếng hót, làm bông hoa để tỏa hương thơm, làm cây tre thể hiện người con trung hiếu
4. Ước nguyện của nhà thơ khi rời lăng Bác
Muốn làm
Con chim- Hót (Âm thanh )
Đóa hoa – tỏa hương thơm
Cây tre – bình dị, trung hiếu
III. TỔNG KẾT:
1.Nội dung:
Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn
lao, tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động
của tác giả, của đồng bào niềm Nam cũng như
của cả dân tộc ta khi viếng Bác.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Giọng điệu phù hợp vừa trang nghiêm vừa
tha thiết sâu lắng.
- Hình ảnh thơ sáng tạo.
IV. Ý NGHĨA VĂN BẢN
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm
lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả
khi vào lăng viếng Bác.
Bài tập 1: Câu thơ "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" sử dụng phép tu từ nào ?
Đúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
Bài tập 2 : Ở khổ thơ thứ hai, mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên đã được nhân hóa như người chứng kiến vĩnh viễn hiện tượng kì diệu này, mặt trời kì diệu khác. Mặt trời trong lăng rất đỏ là để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng. Ý kiến này là đúng hay sai ?
Đúng- Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc lòng bài thơ
Học nội dung bài.
Chuẩn bị bài: Sang thu của Hữu Thỉnh:
- Tìm hiểu về tác giả
- Tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
- Một số âm thanh, hình ảnh và video clip trên mạng.
- Một số hình ảnh từ bài giảng Power Point của một số đồng nghiệp trên violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)