Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh |
Ngày 07/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
HỘI THI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng hai khổ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong hai khổ thơ đó.
- Đọc những câu thơ nói lên tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Phân tích.
Viếng lăng Bác
Tiết 117, Văn học
- Viễn Phương -
I/ Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả- tác phẩm:
Là cây bút tiêu biểu của văn học miền Nam thời chống Mĩ.
Thơ ông dung dị, cảm xúc sâu lắng, thiết tha, đậm chất Nam Bộ.
Nhà thơ Viễn Phương
Sgk / 59.
2. Hoàn cảnh ra đời:
Tác phẩm:
Mắt sáng học trò.
Nhớ lời di chúc.
Như mây mùa xuân.
Đám cưới giữa mùa xuân.
Năm 1976, sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, Bắc Nam sum họp một nhà, công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành.
Viếng lăng Chủ tịch
Bấy giờ nhà thơ mới có dịp ra thăm Bác nhưng Bác đã đi xa. Xúc động nghẹn ngào, Viễn Phương viết nên bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Bài thơ in trong tập Như mây mùa xuân.
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mười chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4 - 1976
I/ Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Nhà thơ Viễn Phương
2. Hoàn cảnh ra đời:
Sgk / 59.
3. Thể thơ:
Thơ 8 tiếng.
4. Bố cục:
3 đoạn.
- Khổ 1, 2: Cảm xúc của nhà thơ về cảnh bên ngoài lăng Bác.
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng Bác.
- Khổ 4: Cảm xúc trước khi rời xa lăng Bác.
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Con
Bác
hàng tre
- Cách xưng hô: gần gũi, thân thương, xúc động.
- Hình ảnh thân thuộc của làng quê, biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
* Cảm giác thân thuộc, cảm nhận tôn kính của cả dân tộc đối với Bác.
xanh xanh
đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
mặt trời trong lăng rất đỏ
- Mặt trời: Hình ảnh ẩn dụ, sự vĩ đại, trường tồn của Bác; tình cảm tôn kính.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Thảo luận:
- Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong những câu thơ trên?
- Qua đó thể hiện nội dung gì?
- Hình ảnh ẩn dụ, đẹp, sáng tạo.
- Thể hiện lòng thành kính, thương nhớ, biết ơn của tác giả và mọi người đối với Bác.
dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa
2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
vầng trăng
- Khung cảnh trong lăng thanh tĩnh, thiêng liêng.
trời xanh
nhói
- Hình ảnh ẩn dụ: tin tưởng vào sự bất tử của Bác nhưng vẫn đau đớn, xót xa.
2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
3. Cảm xúc trước khi rời xa lăng:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
con chim hót
cây tre trung hiếu
đóa hoa tỏa hương
- Điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ: hoá thân vào thiên nhiên để được ở bên Bác.
- Nguyện ước chân thành, tha thiết, nỗi luyến lưu của tác giả.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
- Hàng tre: kết cấu đầu cuối tương ứng, thường gặp trong thơ.
III/ Tổng kết:
- Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
- Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
Ghi nhớ/ Sgk,60
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Hình ảnh thân thuộc trong bài thơ, gợi hình ảnh quê hương, đất nước?
A
2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ của bài thơ?
3. Đây là phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
4. Tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Ô
BÁC HỒ
Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài Viếng lăng Bác, phân tích theo bố cục đã học.
- Chuẩn bị: Sang thu của Hữu Thỉnh (Đọc, phân bố cục, phân tích nội dung và nghệ thuật).
Chúc hội thi thành công tốt đẹp
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
HỘI THI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng hai khổ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong hai khổ thơ đó.
- Đọc những câu thơ nói lên tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Phân tích.
Viếng lăng Bác
Tiết 117, Văn học
- Viễn Phương -
I/ Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả- tác phẩm:
Là cây bút tiêu biểu của văn học miền Nam thời chống Mĩ.
Thơ ông dung dị, cảm xúc sâu lắng, thiết tha, đậm chất Nam Bộ.
Nhà thơ Viễn Phương
Sgk / 59.
2. Hoàn cảnh ra đời:
Tác phẩm:
Mắt sáng học trò.
Nhớ lời di chúc.
Như mây mùa xuân.
Đám cưới giữa mùa xuân.
Năm 1976, sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, Bắc Nam sum họp một nhà, công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành.
Viếng lăng Chủ tịch
Bấy giờ nhà thơ mới có dịp ra thăm Bác nhưng Bác đã đi xa. Xúc động nghẹn ngào, Viễn Phương viết nên bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Bài thơ in trong tập Như mây mùa xuân.
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mười chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4 - 1976
I/ Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
Nhà thơ Viễn Phương
2. Hoàn cảnh ra đời:
Sgk / 59.
3. Thể thơ:
Thơ 8 tiếng.
4. Bố cục:
3 đoạn.
- Khổ 1, 2: Cảm xúc của nhà thơ về cảnh bên ngoài lăng Bác.
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng Bác.
- Khổ 4: Cảm xúc trước khi rời xa lăng Bác.
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Con
Bác
hàng tre
- Cách xưng hô: gần gũi, thân thương, xúc động.
- Hình ảnh thân thuộc của làng quê, biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
* Cảm giác thân thuộc, cảm nhận tôn kính của cả dân tộc đối với Bác.
xanh xanh
đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
mặt trời trong lăng rất đỏ
- Mặt trời: Hình ảnh ẩn dụ, sự vĩ đại, trường tồn của Bác; tình cảm tôn kính.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Thảo luận:
- Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong những câu thơ trên?
- Qua đó thể hiện nội dung gì?
- Hình ảnh ẩn dụ, đẹp, sáng tạo.
- Thể hiện lòng thành kính, thương nhớ, biết ơn của tác giả và mọi người đối với Bác.
dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa
2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
vầng trăng
- Khung cảnh trong lăng thanh tĩnh, thiêng liêng.
trời xanh
nhói
- Hình ảnh ẩn dụ: tin tưởng vào sự bất tử của Bác nhưng vẫn đau đớn, xót xa.
2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:
3. Cảm xúc trước khi rời xa lăng:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
con chim hót
cây tre trung hiếu
đóa hoa tỏa hương
- Điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ: hoá thân vào thiên nhiên để được ở bên Bác.
- Nguyện ước chân thành, tha thiết, nỗi luyến lưu của tác giả.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
- Hàng tre: kết cấu đầu cuối tương ứng, thường gặp trong thơ.
III/ Tổng kết:
- Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
- Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
Ghi nhớ/ Sgk,60
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Hình ảnh thân thuộc trong bài thơ, gợi hình ảnh quê hương, đất nước?
A
2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ của bài thơ?
3. Đây là phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
4. Tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Ô
BÁC HỒ
Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài Viếng lăng Bác, phân tích theo bố cục đã học.
- Chuẩn bị: Sang thu của Hữu Thỉnh (Đọc, phân bố cục, phân tích nội dung và nghệ thuật).
Chúc hội thi thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)