Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Phan Thị Thủy |
Ngày 07/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô cùng toàn thể các em học sinh lớp 9a6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cách lập luận chính trong văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” là gì?
Quy nạp
Diễn dịch
Kết hợp quy nạp và diễn dịch
So sánh-dẫn chứng
Câu 2: Theo Buy-Phông-nhà khoa học, chó sói đáng thương hay đáng ghét?
Đáng thương
Đáng ghét
Vừa đáng thương vừa đáng ghét
Không đáng thương cũng chẳng đáng ghét
Câu 3: Thái độ của nhà thơ La Phông-ten với cừu non như thế nào?
Đáng thương
Đáng ghét
Vừa đáng thương vừa đáng ghét
Không đáng thương cũng chẳng đáng ghét
Câu 4: Đặc trưng của văn học nghệ thuật khác với đặc trưng của khoa học khi phản ánh cuộc sống như thế nào?
Khách quan chân thực, khái quát bản chất quy luật
Chủ quan, chân thực, cụ thể, hình ảnh
Nhân hóa
Tình cảm, thái độ riêng của người nghệ sĩ.
Tiết 117
VĂN BẢN : VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tìm Hiểu chung
Tác giả
Em biết gì về nhà thơ Viễn Phương? Và sự ra đời của bài thơ “ Viếng Lăng Bác “ ?
2. Tác phẩm
Bài thơ “Viếng Lăng Bác”-1976 , trong dịp tác giả và đoàn đại biểu miền Nam viếng thăm lăng Bác.
Bài thơ đã được phổ nhạc thành 1 bài hát rất hay.
- Viễn Phương (1928-2005) quê ở An Giang.
Ông là cây bút có mặt sớm nhất của văn nghệ miền Nam thời chống Mĩ
II, Đọc-hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Thể thơ.
3. Bố cục:
P1: Khổ thơ 1
=> ND: Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng.
P2: Khổ thơ 2
=> ND: Cảm xúc của tác giả trước cảnh dòng người xếp hàng vào lăng .
P3: Khổ thơ 3
=>ND: Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng.
P4: Khổ thơ 4
=> ND: Cảm xúc của tác giả trước khi ra về.
Thể thơ 8 chữ (có dòng 7 chữ và 9 chữ)
4 phần
3. Phân tích.
a. Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng (khổ 1)
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !hàng tre xanh xanh việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”
Nhận xét cách xưng hô của tác giả?
- Cách xưng hô “con-Bác”, sự gần gũi; thân mật
Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và cảm nhận là gì?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?
- Ẩn dụ “hàng tre”-biểu tượng cho nhân dân Việt Nam
=> Xúc động, thành kính dâng trào cảm xúc.
b, Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng viếng Bác (khổ thơ 2)
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.
Tìm hiểu nghệ thuật của khổ thơ?
- Điệp ngữ “ngày ngày-mặt trời”-vĩnh viễn, bất tử hóa hình tượng Bác.
- Ẩn dụ “mặt trời”-Bác và “tràng hoa”-dòng người
=> Thể hiện sự tôn kính, biết ơn của tác giả.
“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
C. Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng (khổ thơ 3).
- Ẩn dụ: vầng trăng: người bạn(tri kỉ) ,nhân cách (thanh cao, cao đẹp)
- Ẩn dụ: “trời xanh”-Bác
- Động từ “nhói”-đau xót
=> Thể hiện tình cảm thương xót của nhà thơ
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng ác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
=> Khi sắp ra cảm xúc của nhà thơ được biểu hiện qua động từ nào ?
d. Cảm xúc của tác giả trước khi ra về (Khổ thơ 4)
- Động từ “trào”
- Điệp ngữ: “muốn làm”
=> Thể hiện cảm xúc sâu sắc,ước muốn nhỏ bé, sự lưu luyến không muốn rời xa.
III, Tổng kết
1. Nội dung.
Bài thơ Viếng Lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viến Bác
2, Nghệ thuật bài thơ
Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, nhôn ngữ bình dị mà cô đúc.
IV. Luyện tập
2. Củng cố
1. Trong bài thơ “Viếng lăng Bác” em thích nhất khổ thơ nào?
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về đoạn thơ ấy
Viếng lăng Bác
Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Đọc-tìm hiểu văn bản
Thể thơ
Bố cục
Phân tích
Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng
Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng
Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng
Cảm xúc của tác giả trước khi ra về
Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
Luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ “Viếng Lăng Bác” và soạn bài mới “nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).
Ở nhà
Sưu tầm những bài thơ, bài hát có cùng chủ đề với bài thơ “viếng lăng bác”
Bài học kết thúc!
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)