Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Mai Li Li |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
QUí thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Hội giảng mừng đảng, mừng xuân
mụn ng? van l?p 9
Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ em thích trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Nêu cảm nhận của em về nội dung nghệ,thuật của đoạn thơ ấy?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viếng lăng Bác
VIỄN PHƯƠNG
Tiết 118
1.Tác giả
Nhà thơ Viễn Phương trong một lần ra thăm lăng Bác.
NHÀ THƠ ViỄN PHƯƠNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
TIỂU SỬ TÁC GiẢ
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
Tên thật: Phan Thanh Viễn
Sinh:01/ 5 / 1928
Tại :An Giang.
Mất: 21/ 12/ 2005
Tại: Thành phố Hồ Chí Minh
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
Mắt sáng học trò
(thơ – 1970)
Nhớ lời di chúc
(Trường ca – 1972)
Như mây mùa xuân
(thơ – 1978)
Phù sa quê mẹ
(thơ – 1991)
Tháng bảy mưa ngâu
(Truyện & ký 1999)
Ngôi sao xanh
(Truyện thiếu nhi-2003)
Hình bóng thương yêu
(Ký – 2005)
Gió lay hương quỳnh
(thơ – 2005)
Trang bìa tập thơ
GIÓ LAY HƯƠNG QUỲNH
2. TÁC PHẨM
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Bài thơ ra đời sau lần tác giả ra Hà Nội thăm lăng Bác tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất.
NỘI DUNG
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót của tác giả khi ra thăm lăng Bác
Em hãy nhận xét về thể thơ và vần thơ?
Thể thơ
Vần thơ
- Thể thơ:
THƠ TỰ DO
vẦN CHÂN
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
Play
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
VIẾNG LĂNG BÁC
Em hãy nêu bố cục của bài thơ
d.Phân tích
d.1/Khổ1:Cảm xúc khi đứng trước lăng
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Thảo luận: Cây và hoa bên lăng Bác có
hơn ba nghìn loài,tại sao tác giả không chọn
những loại cây như tùng,bách để tả mà lại
chọn hình ảnh cây tre?Vì sao?
Cây tre là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam. Hình ảnh ẩn dụ, làm nổi bật con người Việt Nam kiên cường, bất khuất. Trong “bão táp mưa sa” của hai cuộc kháng chiến, toàn dân tộc vẫn “đứng thẳng hàng”, vẫn bền bỉ, kiên cường, đưa cuộc cách mạng đến bờ bến vinh quang.
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
LIÊN HỆ:
Cây tre trong thơ Nguyễn Duy
Trong văn của Thép Mới
d.Phân tích
d.2/Khổ 2,3: Cảm xúc khi vào trong lăng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
DI CHÚC BÁC HỒ
Bác Hồ mất ngày 2/9/69 khi đã bước sang tuổi 79.
Tố Hữu viết:
Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay…
(Theo chân Bác)
d.Phân tích
d.3/Khổ4:Cảm xúc khi rời lăng
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Hình ảnh cây tre cuối bài thơ
Vẫn là một hình ảnh ẩn dụ nhưng được bổ sung nghĩa mới:
TRUNG - HiẾU
Trung với nước, hiếu với dân,
nhập vào hàng tre túc trực
ngày đêm bên lăng Bác.
Thảo luận nhanh
Ý thơ nào trong bài Mùa xuân nho nhỏ có sự đồng cảm với khổ thơ cuối trong bài Viếng lăng Bác ?
Điểm giao hòa của hai hồn thơ
Thanh Hải:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến…
Viễn Phương:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, cũng là hướng về đất nước – non sông.
3. Tổng kết
NỘI DUNG:
Bài thơ thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, sâu sắc và cảm động của tác giả - cũng là của đồng bào miền Nam khi vào lăng viếng Bác.
NGHỆ THUẬT:
. Giọng điệu trang nghiêm toát lên tình cảm kính yêu, vừa đau xót tiếc thương, vừa xúc động tự hào.
. Hình ảnh thơ có tính biẻu tượng cao: Cây tre, tràng hoa, mặt trời, vầng trăng…
Thời gian,không gian trong bài thơ được sắp xếp theo trình tự nào?
Thời gian :
Không gian:
Đến thăm
Ra về
Ngoài lăng
Trong lăng
Thời gian, không gian nghệ thuật
trong thơ trữ tình
4.Luyện tập:
Ch?n ý nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bài thơ:
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B. Thể thơ 7 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm
C. Thể thơ tự do, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng.
c
Bài hát: VIẾNG LĂNG BÁC
Nhạc : HOÀNG HIỆP
-Lời : VIỄN PHƯƠNG
-Ca sĩ : THANH THUÝ
Play
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
Chọn một khổ thơ em thích và bình khổ thơ ấy
Soạn bài:cách làm bài nghị luận về một tác phẩm (hoặc đoạn trích)
xin chân thành cảm ơn
QUí thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ CẢNH
QUí thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Hội giảng mừng đảng, mừng xuân
mụn ng? van l?p 9
Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ em thích trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Nêu cảm nhận của em về nội dung nghệ,thuật của đoạn thơ ấy?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viếng lăng Bác
VIỄN PHƯƠNG
Tiết 118
1.Tác giả
Nhà thơ Viễn Phương trong một lần ra thăm lăng Bác.
NHÀ THƠ ViỄN PHƯƠNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
TIỂU SỬ TÁC GiẢ
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
Tên thật: Phan Thanh Viễn
Sinh:01/ 5 / 1928
Tại :An Giang.
Mất: 21/ 12/ 2005
Tại: Thành phố Hồ Chí Minh
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
Mắt sáng học trò
(thơ – 1970)
Nhớ lời di chúc
(Trường ca – 1972)
Như mây mùa xuân
(thơ – 1978)
Phù sa quê mẹ
(thơ – 1991)
Tháng bảy mưa ngâu
(Truyện & ký 1999)
Ngôi sao xanh
(Truyện thiếu nhi-2003)
Hình bóng thương yêu
(Ký – 2005)
Gió lay hương quỳnh
(thơ – 2005)
Trang bìa tập thơ
GIÓ LAY HƯƠNG QUỲNH
2. TÁC PHẨM
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Bài thơ ra đời sau lần tác giả ra Hà Nội thăm lăng Bác tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất.
NỘI DUNG
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót của tác giả khi ra thăm lăng Bác
Em hãy nhận xét về thể thơ và vần thơ?
Thể thơ
Vần thơ
- Thể thơ:
THƠ TỰ DO
vẦN CHÂN
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
Play
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
VIẾNG LĂNG BÁC
Em hãy nêu bố cục của bài thơ
d.Phân tích
d.1/Khổ1:Cảm xúc khi đứng trước lăng
Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Thảo luận: Cây và hoa bên lăng Bác có
hơn ba nghìn loài,tại sao tác giả không chọn
những loại cây như tùng,bách để tả mà lại
chọn hình ảnh cây tre?Vì sao?
Cây tre là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam. Hình ảnh ẩn dụ, làm nổi bật con người Việt Nam kiên cường, bất khuất. Trong “bão táp mưa sa” của hai cuộc kháng chiến, toàn dân tộc vẫn “đứng thẳng hàng”, vẫn bền bỉ, kiên cường, đưa cuộc cách mạng đến bờ bến vinh quang.
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
LIÊN HỆ:
Cây tre trong thơ Nguyễn Duy
Trong văn của Thép Mới
d.Phân tích
d.2/Khổ 2,3: Cảm xúc khi vào trong lăng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
DI CHÚC BÁC HỒ
Bác Hồ mất ngày 2/9/69 khi đã bước sang tuổi 79.
Tố Hữu viết:
Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay…
(Theo chân Bác)
d.Phân tích
d.3/Khổ4:Cảm xúc khi rời lăng
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Hình ảnh cây tre cuối bài thơ
Vẫn là một hình ảnh ẩn dụ nhưng được bổ sung nghĩa mới:
TRUNG - HiẾU
Trung với nước, hiếu với dân,
nhập vào hàng tre túc trực
ngày đêm bên lăng Bác.
Thảo luận nhanh
Ý thơ nào trong bài Mùa xuân nho nhỏ có sự đồng cảm với khổ thơ cuối trong bài Viếng lăng Bác ?
Điểm giao hòa của hai hồn thơ
Thanh Hải:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến…
Viễn Phương:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, cũng là hướng về đất nước – non sông.
3. Tổng kết
NỘI DUNG:
Bài thơ thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, sâu sắc và cảm động của tác giả - cũng là của đồng bào miền Nam khi vào lăng viếng Bác.
NGHỆ THUẬT:
. Giọng điệu trang nghiêm toát lên tình cảm kính yêu, vừa đau xót tiếc thương, vừa xúc động tự hào.
. Hình ảnh thơ có tính biẻu tượng cao: Cây tre, tràng hoa, mặt trời, vầng trăng…
Thời gian,không gian trong bài thơ được sắp xếp theo trình tự nào?
Thời gian :
Không gian:
Đến thăm
Ra về
Ngoài lăng
Trong lăng
Thời gian, không gian nghệ thuật
trong thơ trữ tình
4.Luyện tập:
Ch?n ý nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bài thơ:
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B. Thể thơ 7 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm
C. Thể thơ tự do, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng.
c
Bài hát: VIẾNG LĂNG BÁC
Nhạc : HOÀNG HIỆP
-Lời : VIỄN PHƯƠNG
-Ca sĩ : THANH THUÝ
Play
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
Chọn một khổ thơ em thích và bình khổ thơ ấy
Soạn bài:cách làm bài nghị luận về một tác phẩm (hoặc đoạn trích)
xin chân thành cảm ơn
QUí thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ CẢNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Li Li
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)