Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Nhữ Ngọc Minh | Ngày 07/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Cụ già câu cá
Cụ già thong thong tả buông cần trúc.
Hồ rộng, trời xanh,mặt nước hồng.
Muôn vạn đài sen hương bát ngát.
Tuổi già vui thú với non sông.
Cụ Hồ muôn tuổi
Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
-> Giảm bớt nỗi đau xót,nghẹn ngào.
-> NT: nói giảm nói tránh: Giấc ngủ bình yên.
=> Thời gian ngừng đọng,không gian lắng lại trước giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một người đã cống hiến cuộc đời mình cho dân tộc.

I.Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
1.Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng
2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng .
“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
NT: Ẩn dụ: Vầng trăng.
a.Khung cảnh và không khí trong lăng .
=>Gợi liên tưởng đến những vần thơ,người bạn tri kỷ,tình yêu thiên nhiên và tâm hồn Bác trong sáng,dịu hiền,bao dung, nhân hậu.
“ Bác nằm trong lăng, giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
Hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thực, vừa gửi gắm lòng kính yêu vô hạn của tác giả đối với Bác.
Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
-> Gợi tâm hồn Bác, công ơn trời biển và sự bất tử của người.
-> NT: Ẩn dụ: Trời xanh.
+Tình cảm: Bác vẫn còn mãi với non sông.

I.Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
1.Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng
2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng .
“ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim ”
+Lí trí mách bảo: Bác đã ra đi vĩnh viễn.
a.Khung cảnh và không khí trong lăng .
b.Cảm xúc của nhà thơ.
->Sự đối lập giữa lí trí và tình cảm.
=> Tuy lí trí đã nhận thức Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước nhưng tình cảm thì không thể không đau xót vì sự ra đi của Người.
Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
-> Nỗi đau đột ngột quặn thắt,sự mất mát,tiếc thương của toàn dân tộc .
-> NT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nhói.


I.Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
1.Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng
2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng .
“ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim ”

a.Khung cảnh và không khí trong lăng .
b.Cảm xúc của nhà thơ.


Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
-> Như lời giã biệt.
-Cảm xúc: Thương trào nước mắt.
- NT: Điệp ngữ: Muốn làm
liệt kê, ẩn dụ:Con chim
Đóa hoa
Cây tre.

I.Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
1.Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng
2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng .
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. ”
->Ươc nguyện thiết tha,trong sáng,muốn cống hiến những gì tốt đẹp nhất cho đời, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ không muốn rời xa Bác .
a.Khung cảnh và không khí trong lăng .
b.Cảm xúc của nhà thơ.
3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng .

-Hình ảnh cây tre tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, tượng trưng cho những người con trung kiên đứng canh lăng Bác, niềm khát khao được ở bên người.
Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Giọng điệu trang trọng và tha thiết.
Nhiều hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng.
Sử dụng thành công các biện pháp tu từ.
1. Nghệ thuật:
2.Nội dung:

I.Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
1.Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng
2.Cảm xúc của nhà thơ trong lăng .
TỔNG KẾT
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, của nhân dân Miền Nam và toàn dân tộc đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.

a.Khung cảnh và không khí trong lăng .
b.Cảm xúc của nhà thơ.
3.Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng .
III.Tổng kết.


Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
A/ Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
B/ Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc .
C/ Giọng điệu trang trọng, thành kính.
D/ Gồm cả ba yếu tố trên.
D/
III/ Tổng kết
Nghệ thuật
- Tình cảm thành kính và niềm xúc động sâu sắc xen lẫn niềm xót thương vô hạn của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hô khi vào lăng viếng Bác .
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc
2.Bố cục
3.Phân tích
a/ Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh bên ngoài
lăng (Khổ 1,2)
Nội dung
b/ Tâm trạng của nhà thơ khi vào trong lăng ( Khổ 3)
c/Tâm trạng của nhà thơ khi rời xa lăng (Khổ 4)
Tiết 118 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Bài tập về nhà :

+ Học thuộc lòng đoạn bài thơ.
+ Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?
Bài mới: chuẩn bị bài “ nghị luận về một tác phẩm truyện -đoạn trích”
+ Ôn lại kiến thức đã học về văn nghị luận
+ Xem trước nội dung tìm hiểu ở SGK
+ Soạn bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhữ Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)