Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi nguyenthiminh nguyet | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo Viên Dạy : Nguyễn Thị Thanh Tranh
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A
Giáo Viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Nguyệt


Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:
Viễn Phương ( 1928 - 2005)
2. Tác phẩm:
- Viết tháng 4/1976 được in trong tập " Như mây mùa xuân" .
Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phương?
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ , giàu tình cảm .
-Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ.
Tiết 123: văn bản ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
II. Đọc và tìm hiểu bố cục :

VIẾNG LĂNG BÁC
( Vi?n Phuong )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này .
Tiết 123: văn bản ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

II. Đọc và tìm hiểu bố cục :
? Mạch cảm xúc ấy được thể hiện theo trình tự nào và biểu hiện ra sao qua từng khổ thơ.
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

Bố Cục
Khổ 1,2 :Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người bên ngoài lăng
Khổ 3 :Cảm xúc khi vào trong lăng
Khổ 4 : Tâm trạng của nhà thơ khi rời lăng .
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

III. Đọc - hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở bên ngoài lăng:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..
- Xưng hô “con”- “Bác” vừa gần gũi thân thương vừa trân trọng và thành kính .
Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ
“ viếng” mà ngay câu thơ mở đầu tác giả lại dùng từ “ thăm”?
Tiết 117 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

III. Đọc - hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở bên ngoài lăng:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..
-“Hàng tre xanh xanh”: vừa tả thực ,vừa tượng trưng cho sức sống bền bỉ kiên cường của dân tộc VN
=>Sự tôn kính trang nghiêm của cảnh vật ở bên ngoài lăng
- Ngày ngày…….mặt trời trong lăng …..;
 Ân dụ , điệp ngữ =>Ca ngợi sự vĩ đại của Bác và tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

III. Đọc - hiểu văn bản :
2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiểu chốn này .
-Vầng trăng, trời xanh -> ẩn dụ
=> Sự trường tồn, bất diệt và tâm hồn cao đẹp của Bác
Khổ thơ thứ 2 Bác được ví như mặt trời nhưng đến khổ thơ thứ 3 Bác lại được ví như vầng trăng, em thấy có mâu thuẫn không? Vì sao?
- Cảm xúc của nhà thơ : Đau xót tột cùng trước sự ra đi của Bác “ nghe nhói” .
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

III. Đọc - hiểu văn bản :

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này .
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
Muốn làm
Con chim hót
Đoá hoa toả hương
Cây tre trung hiếu
(điệp từ )
=> Tấm lòng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác .
Mở đầu bài thơ tác giả xưng con
và trực tiếp bộc lộ cảm xúc nhưng
đến khổ thơ cuối tác giả không một
lần xưng con. Tại sao tác giả lại để
bốn câu thơ vắng chủ thể như vậy?
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

Câu hỏi thảo luận
Hình ảnh cây tre ở khổ cuối bài thơ có vai trò và tác dụng gì ?
- Nó bổ sung ý nghĩa gì cho hình ảnh cây tre Việt Nam?
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

III. Đọc - hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở ngoài lăng:
2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
3. Tâm trạng của tác giả khi rời lăng
-Hình ảnh hàng tre ở khổ thơ đầu được lặp lại ở cuối bài tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng,tô đậm hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc về Bác được trọn vẹn .
- Cây tre Việt Nam không chỉ dẻo dai có sức sống bền bỉ , kiên cường bất khuất mà còn là cây tre trung hiếu : bổ sung lòng trung hiếu của dân tộc VN đối với Bác
Tiết 123 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương

IV. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Ghi nhớ : ( sgk)
Ô chữ bí mật
t
n
h

c
m
à
h
á
h
t
e
t
r
g
â

d
n

c
g
n
à
r
t
t
ế
t

m
y

b
a
o
h
u
r
t
i
ó
h
n
h
ế
i
g
n
u
n
í
k
h
n
1
9
8
7
6
5
4
3
2
7
9
4
7
11
7
4
13
6
5.Cách xưung hô con với Bác thể hiện tình cảm này?
6.Hình ảnh dòng nguười vào viếng Lăng Bác đuược liên tuởng nhuư thế này?
7.Bác Hồ mất năm bao nhiêu tuổi?
9.Phẩm chất của cây tre đưuợc nói tới ở cuối bài ?
8.Động từ chỉ trạng thái diễn tả nỗi đau vô hạn trưuớc sự ra đi của Bác?
4.Biện pháp nghệ thuật đưuợc tác giả sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong bài?
2.Bài thơ đưuợc viết theo thể thơ này ?
1.Họ tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phuương?
3.Hình ảnh đầu tiên mà tác giả bắt gặp khi
mới đến lăng?
* Là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác đưuợc thể hiện trong bài thơ?


Bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Em hãy tìm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
 Làm bài tập:
- Đọc bài thơ “ Viếng lăng Bác”mọi người đều xúc động trước hình tượng “ mặt trời trong lăng” và “ tràng hoa – dòng người”. Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹpcủa hai hình tượng thơ này?
- Soạn bài: Nghò luaän veà taùc phaåm truyeän ? Ñoïc vaên baûn tìm hieåu vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sgk?
Xin trân trọng cảm ơn

Tiết 117 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Ngày ngày…….mặt trời trong lăng …kết tràng hoa dâng
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở ngoài lăng:
 Ân dụ , điệp ngữ, hoán dụ
=>Ca ngợi sự vĩ đại của Bác và tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.

2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
-Vầng trăng ,trời xanh -> hình ảnh ẩn dụ
=> Sự trường tồn bất diệt và tâm hồn cao đẹp của Bác
- Cảm xúccủa nhà thơ : Đau xót tột cùng trước sự ra đi của Bác “ nghe nhói” .
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
-Muốn làm
Con chim hót
Đoá hoa toả hương
Cây tre trung hiếu
(điệp từ )
=> Tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác .
- Xưng hô “con” – “Bác” vừa gần gũi thân thương , vừa trân trọng và thành kính
-“Hàng tre xanh xanh”: vừa tả thực ,vừa tượng trưngcho sức sống bền bỉ kiên cường của dân tộc VN
=>Sự tôn kính trang nghiêm của cảnh vật ở bên ngoài lăng
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Ghi nhớ : ( sgk)
* Bµi tËp vÒ nhµ:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Em hãy tìm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
 Làm bài tập:
- Đọc bài thơ “ Viếng lăng Bác”mọi người đều xúc động trước hình tượng “ mặt trời trong lăng” và “ tràng hoa – dòng người”. Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹpcủa hai hình tượng thơ này?
- Soạn bài: Nghò luaän veà taùc phaåm truyeän ? Ñoïc vaên baûn tìm hieåu vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sgk?
Tiết 117 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở bên ngoài lăng:
2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
-Vầng trăng ,trời xanh -> hình ảnh biểu tượng
=> Sự trường tồn bất diệt và tâm hồn cao đẹp của Bác
- Cảm xúccủa nhà thơ : Đau xót tột cùng trước sự ra đi của Bác “ Nghe nhói”.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
-Muốn làm
Con chim hót
Đoá hoa toả hương
Cây tre trung hiếu
(điệp từ )
=> Tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác .
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Ghi nhớ : ( sgk)
- Xưng hô “con” – “Bác” vừa gần gũi thân thương vừa trân trọng và thành kính
Củng cố: trò chơi ô chữ
1. Đây là hình ảnh thân thuộc trong bài thơ gợi về quê hương đất nước
3. Đây là phương thức biểu đạt chính của văn bản?
4. Đây là tâm trạng của tác giảkhi vào lăng viếng Bác.
5. Đây là nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ ?
2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ?
Từ khóa của ô chữ: B¸c Hå
câu hỏi cho các ô chữ
H
A
C
B
O
Tiết 117 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở bên ngoài lăng:
2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
-Vầng trăng ,trời xanh -> hình ảnh biểu tượng
=> Sự trường tồn bất diệt, và tâm hồn cao đẹp của Bác
- Cảm xúccủa nhà thơ : Đau xót tột cùng trước sự ra đi của Bác “ nghe nhói”.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
-Muốn làm
Con chim hót
Đoá hoa toả hương
Cây tre trung hiếu
(điệp từ )
=> Tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác .
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
Ghi nhớ : ( sgk)
Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc của bài thơ?
Mạch thơ được vận động kết hợp miêu tả từ bên ngoài => Vào trong lăng => Lúc ra về với diễn biến tâm trạng của tác giả
Tiết 117 Văn bản: ViÕng l¨ng b¸c
Viễn Phương
I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Cảm xúc trước cảnh vật và dòng người ở bên ngoài lăng:
2.Cảm xúc khi vào trong lăng:
-Vầng trăng ,trời xanh -> hình ảnh biểu tượng
=> Sự trường bất diệt và tâm hồn cao đẹp của Bác
- Cảm xúccủa nhà thơ : Đau xót tột cùng trước sự ra đi của Bác “ nghe nhói”.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
-Muốn làm
Con chim hót
Đoá hoa toả hương
Cây tre trung hiếu
(điệp từ )
=> Tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên Bác .
-Hình ảnh hàng tre ở khổ thơ đầu được lặp lại ở cuối bài tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng,tô đậm hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc về Bác được trọn vẹn .
- Cây tre Việt Nam không chỉ dẻo dai có sức sống bền bỉ , kiên cường bất khuất mà còn là cây tre trung hiếu : bổ sung lòng trung hiếu của dân tộc VN đối với bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyenthiminh nguyet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)