Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết | Ngày 07/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Kính chào Quý thầy cô
cùng các em !
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. D?c 3 kh? tho d?u c?a b�i tho M�a xu�n nho nh? c?a Thanh H?i, n�u n?i dung c?a b�i tho?
2. D?c 3 kh? tho cu?i c?a b�i tho M�a xu�n nho nh? c?a Thanh H?i, n�u ngh? thu?t c?a b�i tho ?
Viễn Phương
- Hướng dẫn đọc: giọng đọc ấm áp, thể hiện tình yêu mến thiết tha, lòng thương nhớ đối với Bác. Khổ thơ cuối nhịp thơ dồn dập, cần đọc nhanh hơn.
- Từ, ngữ khó xem chú thích sgk/ 60
Viếng lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ,
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Viễn Phương
Viếng Lăng Bác
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1.Tác giả: Viễn Phương (sgk/ 59)
- Vi?n Phuong (1928-2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ? An Giang.
- Hoạt động ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ.
Em hãy nêu vài nét về tác giả Viễn Phương?
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
2. Tác phẩm :

Bài thơ được viết vào tháng 4/1976, in

trong tập thơ “Như mây mùa xuân”(1978)


Em cho biết về thể thơ?
3. Th? tho: 8 ch? (cĩ dịng tho 7 ho?c 9 ch?
Tác giả thể hiện cảm hứng bao trùm bài thơ thế nào?
Trình tự cảm xúc biểu hiện trong bài thơ như thế nào?

Khổ 1: Cảm xúc cảnh bên ngoài lăng
Khổ 2, 3: Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác, xúc cảm và suy ngẫm khi đến trước linh cửu Bác
Khổ 4: Niềm mong ước thiết tha khi sắp về miền Nam, muốn tấm lòng mình vẫn được ở mãi bên lăng Bác.

* Caûm hứng bao truøm caû baøi thô laø nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng, thaønh kính, loøng bieát ôn vaø töï haøo pha laãn caû noãi xoùt ñau khi ra vieáng laêng Baùc.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. C?m x�c tru?c khơng gian c?nh v?t b�n ngồi lang:
Con ? mi?n Nam ra tham lang Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Câu đầu gợi lên cảm xúc gì?
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
- Câu đầu như một thông báo nhưng gợi ra tâm trạng xúc động của một người con ở miền Nam mong ước được ra viếng lăng Bác.
Nhận xét về cách xưng hô ở khổ thơ 1?
- Cách xưng hô: “Con- Bác” vừa gần gũi, thân thương vừa trân trọng thành kính.
Hình ảnh mà nhà thơ nhìn thấy quanh lăng Bác là hình ảnh nào? Phân tích hình ảnh đó?
- Hàng tre( ẩn dụ) biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc ta.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Tìm trong khổ thơ thứ 2 những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi? Phân tích những hình ảnh ẩn đó?
-“Mặt trời trên lăng” là hình ảnh thực, “mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
- “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực. “Kết tràng hoa dâng…” là một ẩn dụ đẹp thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng:
- Hình ảnh “vầng trăng dịu hiền” tác giả nghĩ đến tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác và những vầng thơ tràn đầy ánh trăng của Người
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Theo em hai câu thơ đầu của khổ 3 gợi tả cảm xúc, suy nghĩ gì cuả tác giả?
- “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” hình ảnh ẩn dụ sâu xa nói Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước.
Tâm trạng xúc động của tác giả được biểu hiện bằng hình ảnh ẩn dụ nào? Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ đó?
- Từ “nhói” diễn tả nỗi đau xót không nói thành lời của tác giả vì sự ra đi của Người.
Câu thơ nào thể hiện trực tiếp nỗi đau xót của nhà thơ - cụ thể qua từ nào?
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4. Cảm xúc trước khi ra về và mong ước của tác giả:
Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi tác giả trở về miền Nam? Tác giả đã mong ước điều gì?
- Điệp ngữ “muốn làm” bày tỏ niềm mong ước: muốn làm con chim, đóa hoa, cây tre trung hiếu
 Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác
Câu hỏi thảo luận:
Trong khổ thơ đầu tác giả đã nói đến “hàng tre”, ở khổ thơ cuối lại nhắc đến “cây tre” hai hình ảnh đó khác nhau như thế nào về ý nghĩa biểu hiện- có tác dụng gì trong bài thơ?
-- Hình ảnh “hàng tre” được lặp lại tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng
- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm,cảm xúc vừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác.
Thể thơ 8 chữ (có dòng 7 hoặc 9 chữ), cách gieo vần không cố định, nhịp thơ chậm, khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn diễn tả sự trang nghiêm thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ.
Hình ảnh thơ sáng tạo,kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi với hình ảnh thực lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.
Nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuât của bài thơ:
Hãy nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật?
III. T?ng k?t: ghi nh? sgk/ 60
a. Ngh? thu?t�:
- Gi?ng di?u trang nghi�m, s�u l?ng, tha thi?t, dau xĩt, t? h�o.
- Th? tho t�m ch?, cĩ dơi ch? bi?n th? gieo v?n linh ho?t, ph� h?p v?i n?i dung c?m x�c c?a b�i.
- S�ng t?o trong vi?c x�y dung hình ?nh tho. k?t h?p c? hình ?nh th?c, hình ?nh ?n d?, bi?u tu?ng cĩ � nghia kh�i qu�t v� gi� tr? bi?u c?m cao.
- Ngơn ng? bi?u c?m, s? d?ng c�c ?n d?, di?p t? cĩ hi?u qu? ngh? thu?t.
b. � nghia:
B�i tho th? hi?n t�m tr?ng x�c d?ng, t?m lịng th�nh kính bi?t on s�u s?c c?a t�c gi? khi v�o lang vi?ng B�c.





Ý nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bài thơ:

A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B. Thể thơ tự do, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm
C. Thể thơ 8 chữ (có dòng thơ 7, 9 chữ), giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng.
Câu hỏi củng cố bài:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hiệu quả của phép tu từ tìm dược trong hai câu trên là gì?
Ca ngợi tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác.
Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ
Ca ngợi sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
Cả ý B và C đúng.
Dặn dò :
- Học thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, cĩ th? h�t b�i h�t ph? nh?c c?a Hồng Hi?p.
- Vi?t do?n bình khổ 2 ho?c 3 c?a b�i tho.
- Soạn bài :Ngh? lu?n v? t�c ph?m truy?n. (ho?c do?n trích)
TRU?NG THCS NGUY?N VAN TI?T
GV: Nguy?n Th? Thu Huong
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
Ô chữ bí mật
t
n
h

c
m
à
h
á
h
t
e
t
r
g
â

d
n

c
g
n
à
r
t
t
ế
t

m
y

b
a
o
h
u
r
t
i
ó
h
n
h
ế
i
g
n
u
n
í
k
h
n
1
9
8
7
6
5
4
3
2
7
9
4
7
11
7
4
13
6
5.Cách xưng hô con với Bác thể hiện tình cảm này?
6.Hình ảnh dòng người vào viếng Lăng Bác được liên tưởng như thế này?
7.Bác Hồ mất năm bao nhiêu tuổi?
9.Phẩm chất của cây tre được nói tới ở cuối bài ?
8.Động từ chỉ trạng thái diễn tả nỗi đau vô hạn trước sự ra đi của Bác?
4.Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong bài?
2.Bài thơ được viết theo thể thơ này ?
1.Họ tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phương?
3.Hình ảnh đầu tiên mà tác giả bắt gặp khi
mới đến lăng?
* Là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác được thể hiện trọng bài thơ?

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Kính chào Quý thầy cô
cùng các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)