Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra mi?ng:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm ba khổ cuối bài thơ
" Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải? ( 4 đ)
? Phân tích quan niệm sống của tác giả được thể
hiện trong bài thơ?( 6 đ)
- Sống đúng, sống đẹp, đóng góp công sức mình
vào sự nghiệp chung.
Viếng Lăng Bác.
Tiết : 117
Đọc-hiểu văn bản.
1. Tác giả.
- Viễn Phương ( 1928-2005) tên thật Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
- Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và đậm chất thơ mộng.
2. Tác phẩm:
* Một số tác phẩm chính:
-Chi?n th?ng Hòa Bình (Tru?ng ca), Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mây mùa xuân, Phù sa
quê mẹ.
Chân dung:Viễn Phương
Sáng tác 1976 in trong
tập Như mây mùa xuân.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc.
4. Thể thơ.
- Tám chữ.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm + miêu tả.
5. Bố cục.
- Đoạn 1: Cảm xúc khi tác giả đứng trước lăng(khổ 1,2).
- Đoạn 2: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng( khổ 3).
- Đoạn 3: Cảm xúc của tác giả khi rời lăng (khổ 4).
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
Con.thăm.Bác
Xưng hô thân
mật, gần gũi
=> Tình cảm tha thiết, thành
kính với Bác.
..hàng tre...
Bão táp mưa sa.
Ẩn du,
nhân hóạ
=> Biểu tượng cho sức sống bền
bỉ, kiên cường của con người
Việt nam.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
Mặt trời
Trên lăng
Trong lăng
Ẩn dụ
=> Ca ngợi sự vĩ đại trường tồn
của Bác.
Ngày.tràng hoa.
bảy chín mùa xuân
Điệp ngữ,
ẩn dụ,
hoán dụ.
=> Lòng biết ơn vô hạn với Bác.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng Bác
Giấc ngủ bình yên,
Trăng sáng dịu hiền
Nói giảm,
nói tránh
=> Giảm nhẹ nỗi đau, ca ngợi sự
ra đi nhẹ nhàng, thanh thản của Bác.
.trời xanh.
.nhói.
Ẩn dụ, động từ chỉ
trạng thái
=> Bác bất tử như trời xanh còn mãi,
nhà thơ xúc động đau xót.
Cảnh Bác mất.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng Bác
- Thương trào nước mắt
- Muốn làm
Con chim
đóa hoa
Cây tre
Điệp ngữ,
ẩn dụ
=> Nguyện ước chân thành,
giản dị, tình cảm lưu luyến,
nhớ thương, lòng biết ơn
sâu sắc đối với Bác.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ Giọng điệu tha thiết, trang nghiêm.
+ Thể thơ tám chữ.
+ Nhịp chậm, lắng đọng.
+ Hình ảnh sáng tạo, biểu cảm.
- Nội dung:
Tình cảm chân thành, xúc động, tấm lòng thành
kính biết ơn, niềm tiếc thương vô hạn v?i Bác.
Ghi nhớ SGK:
* Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
* Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
Đọc-hiểu văn bản.
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng bác.
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng.
4. Cảm xúc khi rời lăng Bác.
5. Đặc điểm nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Ô chữ bí mật
t
n
h
ữ
c
m
à
h
á
h
t
e
t
r
g
â
ụ
d
n
ẩ
c
g
n
à
r
t
t
ế
t
ậ
m
y
ẩ
b
a
o
h
u
r
t
i
ó
h
n
h
ế
i
g
n
u
n
í
k
h
n
1
9
8
7
6
5
4
3
2
7
9
4
7
11
7
4
13
6
5.Cách xưng hô con với Bác thể hiện ti`nh cảm gi`?
6.Hi`nh ảnh dòng người vào viếng Lang Bác được liên tưởng như thế nào?
7.Bác Hồ mất nam bao nhiêu tuổi?
9.Phẩm chất của cây tre được nói tới ở cuối bài ?
8.Dộng từ chỉ trạng thái diễn tả nỗi đau vô hạn trước sự ra đi của Bác?
4.Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong bài?
2.Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
1.Họ tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phương?
3.Hi`nh ảnh đầu tiên mà tác giả bắt gặp khi
mới đến lang?
Thảo luận bàn
Thời gian trong vòng 3 phút
? Vẽ bản đồ tư duy minh họa nội dung bài học Viếng lăng Bác?
HẾT GIỜ
1
2
3
Hướng dẫn hs tự học.
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc bài thơ, xem lại nội dung bài học.
- Tập phân tích các hình ảnh sáng tạo trong bài thơ.
- Viết đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ.
- Tập hát bài Viếng lăng Bác.
- Sưu tầm các bài thơ viết về Bác.
Hướng dẫn hs tự học.
* Đối với bài học ở tiết học này:
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài:Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Ôn lại các kiểu bài văn nghị luận đã học ở lớp 7,8.
- Đọc kĩ văn bản sgk/ 61,62,63.
- Nghiên cứu các câu hỏi để tìm hiểu:
+ Vấn đề nghị luận trong văn bản.
+ Hệ thống các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
- Tìm hiểu khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận.
- Sưu tầm các đoạn văn nghị luận đã học.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm ba khổ cuối bài thơ
" Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải? ( 4 đ)
? Phân tích quan niệm sống của tác giả được thể
hiện trong bài thơ?( 6 đ)
- Sống đúng, sống đẹp, đóng góp công sức mình
vào sự nghiệp chung.
Viếng Lăng Bác.
Tiết : 117
Đọc-hiểu văn bản.
1. Tác giả.
- Viễn Phương ( 1928-2005) tên thật Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
- Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và đậm chất thơ mộng.
2. Tác phẩm:
* Một số tác phẩm chính:
-Chi?n th?ng Hòa Bình (Tru?ng ca), Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mây mùa xuân, Phù sa
quê mẹ.
Chân dung:Viễn Phương
Sáng tác 1976 in trong
tập Như mây mùa xuân.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc.
4. Thể thơ.
- Tám chữ.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm + miêu tả.
5. Bố cục.
- Đoạn 1: Cảm xúc khi tác giả đứng trước lăng(khổ 1,2).
- Đoạn 2: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng( khổ 3).
- Đoạn 3: Cảm xúc của tác giả khi rời lăng (khổ 4).
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
Con.thăm.Bác
Xưng hô thân
mật, gần gũi
=> Tình cảm tha thiết, thành
kính với Bác.
..hàng tre...
Bão táp mưa sa.
Ẩn du,
nhân hóạ
=> Biểu tượng cho sức sống bền
bỉ, kiên cường của con người
Việt nam.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
Mặt trời
Trên lăng
Trong lăng
Ẩn dụ
=> Ca ngợi sự vĩ đại trường tồn
của Bác.
Ngày.tràng hoa.
bảy chín mùa xuân
Điệp ngữ,
ẩn dụ,
hoán dụ.
=> Lòng biết ơn vô hạn với Bác.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng Bác
Giấc ngủ bình yên,
Trăng sáng dịu hiền
Nói giảm,
nói tránh
=> Giảm nhẹ nỗi đau, ca ngợi sự
ra đi nhẹ nhàng, thanh thản của Bác.
.trời xanh.
.nhói.
Ẩn dụ, động từ chỉ
trạng thái
=> Bác bất tử như trời xanh còn mãi,
nhà thơ xúc động đau xót.
Cảnh Bác mất.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
I. Đọc-hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng Bác
4. Cảm xúc khi rời lăng Bác
- Thương trào nước mắt
- Muốn làm
Con chim
đóa hoa
Cây tre
Điệp ngữ,
ẩn dụ
=> Nguyện ước chân thành,
giản dị, tình cảm lưu luyến,
nhớ thương, lòng biết ơn
sâu sắc đối với Bác.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ Giọng điệu tha thiết, trang nghiêm.
+ Thể thơ tám chữ.
+ Nhịp chậm, lắng đọng.
+ Hình ảnh sáng tạo, biểu cảm.
- Nội dung:
Tình cảm chân thành, xúc động, tấm lòng thành
kính biết ơn, niềm tiếc thương vô hạn v?i Bác.
Ghi nhớ SGK:
* Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
* Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
Tiết : 117
Viếng Lăng Bác.
Đọc-hiểu văn bản.
Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng bác.
3. Cảm xúc khi đã vào trong lăng.
4. Cảm xúc khi rời lăng Bác.
5. Đặc điểm nghệ thuật.
III. Luyện tập.
Ô chữ bí mật
t
n
h
ữ
c
m
à
h
á
h
t
e
t
r
g
â
ụ
d
n
ẩ
c
g
n
à
r
t
t
ế
t
ậ
m
y
ẩ
b
a
o
h
u
r
t
i
ó
h
n
h
ế
i
g
n
u
n
í
k
h
n
1
9
8
7
6
5
4
3
2
7
9
4
7
11
7
4
13
6
5.Cách xưng hô con với Bác thể hiện ti`nh cảm gi`?
6.Hi`nh ảnh dòng người vào viếng Lang Bác được liên tưởng như thế nào?
7.Bác Hồ mất nam bao nhiêu tuổi?
9.Phẩm chất của cây tre được nói tới ở cuối bài ?
8.Dộng từ chỉ trạng thái diễn tả nỗi đau vô hạn trước sự ra đi của Bác?
4.Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng nhiều nhất và thành công nhất trong bài?
2.Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
1.Họ tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phương?
3.Hi`nh ảnh đầu tiên mà tác giả bắt gặp khi
mới đến lang?
Thảo luận bàn
Thời gian trong vòng 3 phút
? Vẽ bản đồ tư duy minh họa nội dung bài học Viếng lăng Bác?
HẾT GIỜ
1
2
3
Hướng dẫn hs tự học.
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc bài thơ, xem lại nội dung bài học.
- Tập phân tích các hình ảnh sáng tạo trong bài thơ.
- Viết đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ.
- Tập hát bài Viếng lăng Bác.
- Sưu tầm các bài thơ viết về Bác.
Hướng dẫn hs tự học.
* Đối với bài học ở tiết học này:
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài:Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Ôn lại các kiểu bài văn nghị luận đã học ở lớp 7,8.
- Đọc kĩ văn bản sgk/ 61,62,63.
- Nghiên cứu các câu hỏi để tìm hiểu:
+ Vấn đề nghị luận trong văn bản.
+ Hệ thống các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
- Tìm hiểu khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận.
- Sưu tầm các đoạn văn nghị luận đã học.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)