Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Mai Thanh Dong |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nam Bộ
Xúc động
Chân Thành
Bác Hồ
Kính yêu
Vĩ đại
Bài 23: Viếng lăng Bác
Tiết 121,122: Viếng lăng Bác
Vi?n Phuong
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang.
-L m?t trong nh?ng cõy bỳt cú m?t s?m nh?t c?a l?c lu?ng van ngh? gi?i phúng mi?n Nam th?i k? ch?ng Mi.
2. Tỏc ph?m
-Sáng tác :tháng 4- 1976 , in trong tập Như mây mùa xuân .
-Thể thơ: Tám ch?
PTBD: Biểu cảm + MT.
3.B? c?c
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Cảm
xúc
khi
đứng
trước
lăng
Cảm xúc khi ra về
Cảm xúc khi vào trong lăng
Tiết121, 122: Viếng lăng Bác
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
1Cảm xúc trước lăng Bác
- Cách xưng hô thân mật, gần gũi.
->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Tiết 121,122: Viếng lăng Bác.
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
Cảm xúc trước lăng Bác
Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi, BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, hoán dụ ->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
Cảm xúc trong lăng Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Tiết 121,122: Viếng lăng Bỏc
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
- Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi.
- BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, nhân hoá, hoán dụ.
->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc khi vào trong lăng Bác
- NT ẩn dụ sáng tạo,giọng thơ thành kính,trang trọng.
-> Nỗi niềm đau đớn tiếc thương khôn nguôi trước sự ra đi của Bác.
Cảm xúc khi ra về
NT điệp ngữ,nhân hoá ,giọng thơ chân thành tha thiết.
->Uớc nguyện giản dị và tình cảm nhớ thương luyến lưu sâu sắc , khụng mu?n r?i xa noi ny.
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốnnày.
Tiết 121, 122: Viếng lăng Bác.
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
- Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi.
- BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, nhân hoá, hoán dụ ->Thể hiện tấm lòng thành kính, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc khi vào trong lăng Bác
- NT ẩn dụ sáng tạo,giọng thơ thành kính,trang trọng-> Nỗi niềm đau đớn tiếc thương khôn nguôi trước sự ra đi của Bác
Cảm xúc khi ra về
- NT điệp ngữ, nhân hoá, giọng thơ chân í nghia van b?n :Bi tho th? hi?n tõm tr?ng xỳc d?ng ,t?m lũng thnh kớnh,bi?t on sõu s?c c?a t/gi? khi vo lang vi?ng Bỏc
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Hình ảnh “hàng tre” được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối
,tác giả đã sử dụng BPNT gì, nêu tác dụng của BPNT đó?
III. Luyện tập
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Hình ảnh “Hàng tre” được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối
,tác giả đã sử dụng BPNT gì, nêu tác dụng của BPNT đó?
Mở đầu bài thơ là : hình ảnh hàng tre bát ngát
Kết thúc bài thơ là : ước muốn hoá hân thành
“cây tre trung hiếu bên lăng Bác”.-> kết cấu “đầu cuối tương ứng” của bài thơ
Tác dụng:
+ Khẳng định ý chí tinh thần đoàn kết dân tộc luôn luôn vững bền, cả dân tộc luôn luôn bên Bác
+ Cả dân tộc Việt nam luôn luôn tin tưởng và đi theo con đường cách mạng mà Người đã chọn, tiếp nối truyền thống của cha anh.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
2. Nghệ thuật:
- Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào.
- Viết theo thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dòng thơ 7 hoặc 9 chữ. Cách gieo vần, nhịp điệu thơ linh hoạt.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.
IV. Vận dụng
1. Sưu tầm những câu thơ nói về Bác, đặc biệt là những câu thơ nói về tình cảm của nhân dân đối với Người.
“Bác ơi tim bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, trọn kiếp người”
2. Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
Đã gợi cho người đọc nghĩ đến những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Bác.
“B¸c n»m trong giÊc ngñ b×nh yªn
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
Em có đồng ý với nhận xét đó không? Liên hệ với những bài thơ viết về trăng của Bác để nêu rõ quan điểm của mình.
Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Tìm hiểu những bài thơ, những tác phẩm văn học khác viết về Bác Hồ.
Làm bài tập:
1) Đọc bài thơ "Viếng lăng Bác" mọi người đều xúc động trước hình tượng "Mặt trời - trong lăng" và "tràng hoa - dòng người". Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹp của hai hình tượng thơ này.
2) Có ý kiến cho rằng: "Hình ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hình ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp vừa phát triển ý thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
- Đọc và soạn bài "Sang thu".
*
VI.Tìm tòi mở rộng
Xúc động
Chân Thành
Bác Hồ
Kính yêu
Vĩ đại
Bài 23: Viếng lăng Bác
Tiết 121,122: Viếng lăng Bác
Vi?n Phuong
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang.
-L m?t trong nh?ng cõy bỳt cú m?t s?m nh?t c?a l?c lu?ng van ngh? gi?i phúng mi?n Nam th?i k? ch?ng Mi.
2. Tỏc ph?m
-Sáng tác :tháng 4- 1976 , in trong tập Như mây mùa xuân .
-Thể thơ: Tám ch?
PTBD: Biểu cảm + MT.
3.B? c?c
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Cảm
xúc
khi
đứng
trước
lăng
Cảm xúc khi ra về
Cảm xúc khi vào trong lăng
Tiết121, 122: Viếng lăng Bác
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
1Cảm xúc trước lăng Bác
- Cách xưng hô thân mật, gần gũi.
->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Tiết 121,122: Viếng lăng Bác.
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
Cảm xúc trước lăng Bác
Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi, BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, hoán dụ ->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
Cảm xúc trong lăng Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Tiết 121,122: Viếng lăng Bỏc
I. Tìm hiểu chung
II. Tỡm hi?u văn bản
Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
- Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi.
- BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, nhân hoá, hoán dụ.
->Thể hiện tấm lòng thành kính, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc khi vào trong lăng Bác
- NT ẩn dụ sáng tạo,giọng thơ thành kính,trang trọng.
-> Nỗi niềm đau đớn tiếc thương khôn nguôi trước sự ra đi của Bác.
Cảm xúc khi ra về
NT điệp ngữ,nhân hoá ,giọng thơ chân thành tha thiết.
->Uớc nguyện giản dị và tình cảm nhớ thương luyến lưu sâu sắc , khụng mu?n r?i xa noi ny.
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốnnày.
Tiết 121, 122: Viếng lăng Bác.
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích văn bản
Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
- Cách xưng hô tình cảm thân mật, gần gũi.
- BP điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo, nhân hoá, hoán dụ ->Thể hiện tấm lòng thành kính, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc khi vào trong lăng Bác
- NT ẩn dụ sáng tạo,giọng thơ thành kính,trang trọng-> Nỗi niềm đau đớn tiếc thương khôn nguôi trước sự ra đi của Bác
Cảm xúc khi ra về
- NT điệp ngữ, nhân hoá, giọng thơ chân í nghia van b?n :Bi tho th? hi?n tõm tr?ng xỳc d?ng ,t?m lũng thnh kớnh,bi?t on sõu s?c c?a t/gi? khi vo lang vi?ng Bỏc
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Hình ảnh “hàng tre” được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối
,tác giả đã sử dụng BPNT gì, nêu tác dụng của BPNT đó?
III. Luyện tập
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Hình ảnh “Hàng tre” được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối
,tác giả đã sử dụng BPNT gì, nêu tác dụng của BPNT đó?
Mở đầu bài thơ là : hình ảnh hàng tre bát ngát
Kết thúc bài thơ là : ước muốn hoá hân thành
“cây tre trung hiếu bên lăng Bác”.-> kết cấu “đầu cuối tương ứng” của bài thơ
Tác dụng:
+ Khẳng định ý chí tinh thần đoàn kết dân tộc luôn luôn vững bền, cả dân tộc luôn luôn bên Bác
+ Cả dân tộc Việt nam luôn luôn tin tưởng và đi theo con đường cách mạng mà Người đã chọn, tiếp nối truyền thống của cha anh.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
2. Nghệ thuật:
- Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào.
- Viết theo thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dòng thơ 7 hoặc 9 chữ. Cách gieo vần, nhịp điệu thơ linh hoạt.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.
IV. Vận dụng
1. Sưu tầm những câu thơ nói về Bác, đặc biệt là những câu thơ nói về tình cảm của nhân dân đối với Người.
“Bác ơi tim bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, trọn kiếp người”
2. Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
Đã gợi cho người đọc nghĩ đến những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Bác.
“B¸c n»m trong giÊc ngñ b×nh yªn
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
Em có đồng ý với nhận xét đó không? Liên hệ với những bài thơ viết về trăng của Bác để nêu rõ quan điểm của mình.
Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Tìm hiểu những bài thơ, những tác phẩm văn học khác viết về Bác Hồ.
Làm bài tập:
1) Đọc bài thơ "Viếng lăng Bác" mọi người đều xúc động trước hình tượng "Mặt trời - trong lăng" và "tràng hoa - dòng người". Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹp của hai hình tượng thơ này.
2) Có ý kiến cho rằng: "Hình ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hình ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp vừa phát triển ý thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
- Đọc và soạn bài "Sang thu".
*
VI.Tìm tòi mở rộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thanh Dong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)