Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc bài
1.Thí nghiệm
a. Đặt nam châm thử tại cùng một điểm
b. Đặt nam châm thử tại nhiều điểm
c. Đặt nam châm thử gần nhau
2. Kết luận
3. Định nghĩa đường cảm ứng từ
4. Tính chất
II.Từ phổ
1.Từ phổ của nam châm thẳng
2.Từ phổ của nam châm hình chữ u
ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Kiến thức
Môi trường xung quanh điện tích điểm là gì?
Trả lời : điện trường
Để mô tả điện trường người ta dùng hình ảnh gì?
Trả lời:đường sức điện trường
I.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử. Đường cảm ứng từ
1.Thí nghiệm
Thế nào là một nam châm thử?
Một nam châm thử là một kim nam châm nhỏ
và ngắn có thể quay tự do xung quanh một đường thẳng đứng
Đặt lần lượt một số nam châm thử tại cùng một điểm. Các nam châm thử định hướng như thề nào sau khi đã nằm cân bằng?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đặt nam châm thử ở một điểm nhất định trong từ trường bất kì ,nam châm thử nào nằm cân bằng tại đó cũng đều định hướng như nhau .
Đặt các nam châm thử ở nhiều điểm khác nhau gần một nam châm thẳng. Nam châm thử định hướng thề nào?
Đặt nam châm thử ở những điểm rất gần nhau
Hướng của KNCT gần giống nhau
Đặt KNCT ở một điểm nhất định trong từ trường bất kỳ, KNCT nào nằm cân bằng tại đó cũng đều định hướng như nhau
Đặt kim nam châm thử ở những điểm khác nhau nam châm thử định hướng khác nhau.
Ở những điểm rất gần nhau hướng gần giống nhau
2. KẾT LUẬN
Trong từ trường ta có thể vẽ được các đường cong sao cho tại bất kỳ điểm nào trên đường cong, trục của KNCT nằm cân bằng cũng tiếp tuyến với đường cong ấy.
Chiếu của đường cong quy ước là chiều từ cực nam (s) sang cực bắc (N) của nam KNCT
Các đường cong đó gọi là đường cảm ứng từ
3. định nghĩa đường cảm ứng từ
Đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại điểm đó
4.Tính chất
Đối với từ trường của 1nam châm các đường cảm ứng từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực nam của nam châm đó .
Tại 1 điểm bất kì trong từ trường ta đều vẽ được 1 đường cảm ứng từ
Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các đường cong mạt sắt cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ
Từ phổ cho ta biết dạng và sự phân bố của các đường cảm ứng từ của từ trừơng
Trong từ trường đều: các đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song cách đều nhau
II. TỪ PHỔ
Cực nam
Cực bắc
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm hình móng ngựa
Trả lời các câu hỏi trong sgk
Chuẩn bị bài mới
Dặn Dò Học Sinh
HẾT
1.Thí nghiệm
a. Đặt nam châm thử tại cùng một điểm
b. Đặt nam châm thử tại nhiều điểm
c. Đặt nam châm thử gần nhau
2. Kết luận
3. Định nghĩa đường cảm ứng từ
4. Tính chất
II.Từ phổ
1.Từ phổ của nam châm thẳng
2.Từ phổ của nam châm hình chữ u
ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Kiến thức
Môi trường xung quanh điện tích điểm là gì?
Trả lời : điện trường
Để mô tả điện trường người ta dùng hình ảnh gì?
Trả lời:đường sức điện trường
I.Tác dụng của từ trường lên nam châm thử. Đường cảm ứng từ
1.Thí nghiệm
Thế nào là một nam châm thử?
Một nam châm thử là một kim nam châm nhỏ
và ngắn có thể quay tự do xung quanh một đường thẳng đứng
Đặt lần lượt một số nam châm thử tại cùng một điểm. Các nam châm thử định hướng như thề nào sau khi đã nằm cân bằng?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đặt nam châm thử ở một điểm nhất định trong từ trường bất kì ,nam châm thử nào nằm cân bằng tại đó cũng đều định hướng như nhau .
Đặt các nam châm thử ở nhiều điểm khác nhau gần một nam châm thẳng. Nam châm thử định hướng thề nào?
Đặt nam châm thử ở những điểm rất gần nhau
Hướng của KNCT gần giống nhau
Đặt KNCT ở một điểm nhất định trong từ trường bất kỳ, KNCT nào nằm cân bằng tại đó cũng đều định hướng như nhau
Đặt kim nam châm thử ở những điểm khác nhau nam châm thử định hướng khác nhau.
Ở những điểm rất gần nhau hướng gần giống nhau
2. KẾT LUẬN
Trong từ trường ta có thể vẽ được các đường cong sao cho tại bất kỳ điểm nào trên đường cong, trục của KNCT nằm cân bằng cũng tiếp tuyến với đường cong ấy.
Chiếu của đường cong quy ước là chiều từ cực nam (s) sang cực bắc (N) của nam KNCT
Các đường cong đó gọi là đường cảm ứng từ
3. định nghĩa đường cảm ứng từ
Đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại điểm đó
4.Tính chất
Đối với từ trường của 1nam châm các đường cảm ứng từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực nam của nam châm đó .
Tại 1 điểm bất kì trong từ trường ta đều vẽ được 1 đường cảm ứng từ
Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường đang xét
Các đường cong mạt sắt cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ
Từ phổ cho ta biết dạng và sự phân bố của các đường cảm ứng từ của từ trừơng
Trong từ trường đều: các đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song cách đều nhau
II. TỪ PHỔ
Cực nam
Cực bắc
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm hình móng ngựa
Trả lời các câu hỏi trong sgk
Chuẩn bị bài mới
Dặn Dò Học Sinh
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)