Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ôn lại bài cũ:
1/Những không gian nào có từ trường ?
2/Để nhận biết từ trường ta dùng dụng cụ nào?
3/Hiện tượng gì chứng tỏ một không gian nào đó có từ trường?
4/Có thể quan sát từ trường trực tiếp bằng mắt được không?
Trả lời:
1/Không gian xung quanh: Trái đất, một nam châm hay một
dây dẫn có dòng điện có Từ trường.
2/Để nhận biết từ trường ta dùng kim nam châm.
3/Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có
từ trường.
4/Không thể quan sát từ trường trực tiếp bằng mắt được.
Hoạt động nhóm: ( 4 phút)
Thực hiện thí nghiệm như sau:
- Trãi mạt sắt nằm tương đối đều trên tấm nhựa.
Đặt thanh nam châm lên tấm nhựa.
Giữ chặt thanh nam châm vào tấm nhựa rồi gõ nhẹ vào tấm nhựa.
Quan sát hình ảnh có được và trả lời câu hỏi:
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Hết giờ!
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm thẳng
Hãy vẽ một vài đường sức từ lên tấm nhựa.
Trên một đường sức từ đặt các kim nam châm nhỏ nối tiếp nhau.
Trên một đường sức từ các kim nam châm sắp xếp như thế nào?
Trên một đường sức từ các kim nam châm nằm nối đuôi nhau, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia
Quy ước: Đường sức từ có chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm
C3: Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào?
C3: Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc.
C4:
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U gần như song song với nhau.
A
B
C5:
C6:
Bài tập 23.3: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây:
Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
Có độ dày thưa tùy ý.
Bắt đầu ở cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Rất tiếc, Bạn sai rồi .Cố gắng hơn lần sau!
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng!
Dặn dò
Làm các bài tập: 23.1; 23.4; 23.6 SBT trang 52-53
Đọc trước bài: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”.
Chúc em học giỏi
A
B
C5:
1/Những không gian nào có từ trường ?
2/Để nhận biết từ trường ta dùng dụng cụ nào?
3/Hiện tượng gì chứng tỏ một không gian nào đó có từ trường?
4/Có thể quan sát từ trường trực tiếp bằng mắt được không?
Trả lời:
1/Không gian xung quanh: Trái đất, một nam châm hay một
dây dẫn có dòng điện có Từ trường.
2/Để nhận biết từ trường ta dùng kim nam châm.
3/Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có
từ trường.
4/Không thể quan sát từ trường trực tiếp bằng mắt được.
Hoạt động nhóm: ( 4 phút)
Thực hiện thí nghiệm như sau:
- Trãi mạt sắt nằm tương đối đều trên tấm nhựa.
Đặt thanh nam châm lên tấm nhựa.
Giữ chặt thanh nam châm vào tấm nhựa rồi gõ nhẹ vào tấm nhựa.
Quan sát hình ảnh có được và trả lời câu hỏi:
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Hết giờ!
Từ phổ của nam châm thẳng
Từ phổ của nam châm thẳng
Hãy vẽ một vài đường sức từ lên tấm nhựa.
Trên một đường sức từ đặt các kim nam châm nhỏ nối tiếp nhau.
Trên một đường sức từ các kim nam châm sắp xếp như thế nào?
Trên một đường sức từ các kim nam châm nằm nối đuôi nhau, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia
Quy ước: Đường sức từ có chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm
C3: Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào?
C3: Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc.
C4:
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U gần như song song với nhau.
A
B
C5:
C6:
Bài tập 23.3: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây:
Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
Có độ dày thưa tùy ý.
Bắt đầu ở cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Rất tiếc, Bạn sai rồi .Cố gắng hơn lần sau!
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng!
Dặn dò
Làm các bài tập: 23.1; 23.4; 23.6 SBT trang 52-53
Đọc trước bài: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”.
Chúc em học giỏi
A
B
C5:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)