Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Cường |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng
Quùi thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh
Đại Đồng, ngày 3 tháng 11 năm 2008
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường – Võ Sáu
Coù theå em chöa bieát
Kieåm tra baøi cuõ
Giôùi
Thieäu
Baøi
môùi
Ghi
Nhôù
Baøi môùi
Ra bìa
Trong các hình vẽ sau hình vẽ đúng là
Bài 22.1 sbt: Trong các thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
VỀ GỐC
Những nơi nào có từ trường?
Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường
Làm thế nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
Làm cách nào đây? Khó quá
Vậy thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học Từ phổ - Đường sức từ để trả lời câu hỏi trên nhé!
VỀ GỐC
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm:
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa ( Hình 23.1SGK)
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Mạ sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
Sử dụng kết quả thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm ( Hình 23.1)
a. Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường ( gọi là đường sức từ, mô tả trên hình 23.2)
b. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.
S
N
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ ( Hình 23.3)
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường. Người ta qui ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đếm cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
c. Dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.
II. Đường sức từ:
C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam
2. Kết luận:
a. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia
b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nời nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
III. Vận dụng:
C4: Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam
C6: Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?
Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của namchâm bên phải.
N S
VỀ GỐC
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
VỀ GỐC
CÁC EM CÓ BIẾT ???
Trong thí nghiệm tạo từ phổ ( Hình 23.1), để có từ phổ của thanh nam châm thì tấm nhựa phải được đặt trên mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt của thanh nam châm. Lúc đó, các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo các đường sức từ. Trong trường hợp tấm nhựa đặt nghiêng so với bề mặt của thanh nam châm thì ta vẫn có tập hợp các đường mạt sắt xắp xếp có trật tự. Nhưng đường mạt sắt lại không nằm dọc theo các đường sức từ. Hình ảnh các đường mạt sắt trong trường hợp này không phải là từ phổ.
VỀ GỐC
Chuùc quí vò thaønh coâng vaø haïnh phuùc
Chuùc caùc em hoïc gioûi
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường – Võ Sáu
Đại Đồng, ngày 3 tháng 11 năm 2008
Quùi thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh
Đại Đồng, ngày 3 tháng 11 năm 2008
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường – Võ Sáu
Coù theå em chöa bieát
Kieåm tra baøi cuõ
Giôùi
Thieäu
Baøi
môùi
Ghi
Nhôù
Baøi môùi
Ra bìa
Trong các hình vẽ sau hình vẽ đúng là
Bài 22.1 sbt: Trong các thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
VỀ GỐC
Những nơi nào có từ trường?
Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường
Làm thế nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
Làm cách nào đây? Khó quá
Vậy thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học Từ phổ - Đường sức từ để trả lời câu hỏi trên nhé!
VỀ GỐC
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm:
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa ( Hình 23.1SGK)
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Mạ sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
Sử dụng kết quả thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm ( Hình 23.1)
a. Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường ( gọi là đường sức từ, mô tả trên hình 23.2)
b. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.
S
N
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ ( Hình 23.3)
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường. Người ta qui ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đếm cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
c. Dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.
II. Đường sức từ:
C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam
2. Kết luận:
a. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia
b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nời nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
TIẾT 24: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
II. Đường sức từ:
III. Vận dụng:
C4: Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam
C6: Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?
Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của namchâm bên phải.
N S
VỀ GỐC
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
VỀ GỐC
CÁC EM CÓ BIẾT ???
Trong thí nghiệm tạo từ phổ ( Hình 23.1), để có từ phổ của thanh nam châm thì tấm nhựa phải được đặt trên mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt của thanh nam châm. Lúc đó, các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo các đường sức từ. Trong trường hợp tấm nhựa đặt nghiêng so với bề mặt của thanh nam châm thì ta vẫn có tập hợp các đường mạt sắt xắp xếp có trật tự. Nhưng đường mạt sắt lại không nằm dọc theo các đường sức từ. Hình ảnh các đường mạt sắt trong trường hợp này không phải là từ phổ.
VỀ GỐC
Chuùc quí vò thaønh coâng vaø haïnh phuùc
Chuùc caùc em hoïc gioûi
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường – Võ Sáu
Đại Đồng, ngày 3 tháng 11 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)