Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
0
K
A
s
N
A
B
Thí nghiệm Ơxtet: Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng. Hiện tượng đó chứng tỏ dòng điện cũng gây ra tác dụng lực lên kim nam châm giống như thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Em hãy cho biết tên gọi thí nghiệm được bố trí trong hình vẽ sau. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Làm thế nào để ta biết được hình dạng của từ trường của nam châm, của dòng điện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em cùng nhau tìm hiểu?
Tiết 25
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Cho biết các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
? Đọc Sgk và trả lời các câu hỏi nêu ra trên màn hình
1. Thí nghiệm
Các đường mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
C1.
Hai đầu cực của nam châm các đường mạt sắt tập trung dày càng xa hai đầu cực các đường mạt sắt càng thưa dần.
? Mục đích thí nghiệm.
? Cách bố trí thí nghiệm.
? Các bước tiến hành.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa
? hai đầu nam châm các đường mạt sắt rất dày nên từ trường tại đó mạnh. Tại khoảng giữa thanh nam châm và càng xa nam châm các đường mạt sắt thưa dần nên từ trường yếu
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
? Người ta dùng mạt sắt để phân biệt độ mạnh yếu của từ trường như thế nào?
? Hãy chỉ ra trong thí nghiệm vị trí nào xung quanh nam châm có từ trường mạnh và từ trường yếu?
? Từ phổ là gì? Người ta dùng từ phổ để làm gì?
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
a) Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét biểu diễn đường sức của từ trường(gọi là đường sức từ)
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Trên đường sức từ của thanh nam châm, kim nam châm sắp xếp theo một trật tự nhất định, các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.
C2:
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm dọc theo một đường sức từ.
+T¹i mét vÞ trÝ trong tõ trêng ta chØ cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc tõ vµ c¸c ®êng søc tõ kh«ng bao giê c¾t nhau.
+§êng søc cho phÐp ta biÓu diÔn tõ trêng.
Quy íc chiÒu ®êng søc.
? Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
? Thanh nam châm các đường sức từ có hướng đi vào ở cực nam ra cực bắc.
C3:
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm
Lưu ý: Tại một vị trí trong từ trường kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
2. Kết luận.
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm các đường sức có chiều đi ra ở cực bắc và đi vào ở cực nam của nam châm.
c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày nơi nào đường sức từ yếu thì từ trường thưa.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
C4:
S
N
C5:
Hình bên cho biết từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai cực từ
Biết chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
C6:
Hình bên cho biết từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
a)
b)
c)
d)
Trong các hình sau đây hình nào biểu diễn đúng
c)
? Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được hình ảnh từ phổ bằng cách rắc mặt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
? Các đường sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài của thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
Lưu ý: Qua mỗi điểm ta chỉ vẽ được một đường sức hay các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 23.1 đến 23.14
Đọc trước bài : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN trong ống dây
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
0
K
A
s
N
A
B
Thí nghiệm Ơxtet: Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng. Hiện tượng đó chứng tỏ dòng điện cũng gây ra tác dụng lực lên kim nam châm giống như thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Em hãy cho biết tên gọi thí nghiệm được bố trí trong hình vẽ sau. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Làm thế nào để ta biết được hình dạng của từ trường của nam châm, của dòng điện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em cùng nhau tìm hiểu?
Tiết 25
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Cho biết các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
? Đọc Sgk và trả lời các câu hỏi nêu ra trên màn hình
1. Thí nghiệm
Các đường mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
C1.
Hai đầu cực của nam châm các đường mạt sắt tập trung dày càng xa hai đầu cực các đường mạt sắt càng thưa dần.
? Mục đích thí nghiệm.
? Cách bố trí thí nghiệm.
? Các bước tiến hành.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa
? hai đầu nam châm các đường mạt sắt rất dày nên từ trường tại đó mạnh. Tại khoảng giữa thanh nam châm và càng xa nam châm các đường mạt sắt thưa dần nên từ trường yếu
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
? Người ta dùng mạt sắt để phân biệt độ mạnh yếu của từ trường như thế nào?
? Hãy chỉ ra trong thí nghiệm vị trí nào xung quanh nam châm có từ trường mạnh và từ trường yếu?
? Từ phổ là gì? Người ta dùng từ phổ để làm gì?
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
a) Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét biểu diễn đường sức của từ trường(gọi là đường sức từ)
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Trên đường sức từ của thanh nam châm, kim nam châm sắp xếp theo một trật tự nhất định, các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.
C2:
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm dọc theo một đường sức từ.
+T¹i mét vÞ trÝ trong tõ trêng ta chØ cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc tõ vµ c¸c ®êng søc tõ kh«ng bao giê c¾t nhau.
+§êng søc cho phÐp ta biÓu diÔn tõ trêng.
Quy íc chiÒu ®êng søc.
? Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
? Thanh nam châm các đường sức từ có hướng đi vào ở cực nam ra cực bắc.
C3:
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm
Lưu ý: Tại một vị trí trong từ trường kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
2. Kết luận.
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm các đường sức có chiều đi ra ở cực bắc và đi vào ở cực nam của nam châm.
c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày nơi nào đường sức từ yếu thì từ trường thưa.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
C4:
S
N
C5:
Hình bên cho biết từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai cực từ
Biết chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
C6:
Hình bên cho biết từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
III.VẬN DỤNG
a)
b)
c)
d)
Trong các hình sau đây hình nào biểu diễn đúng
c)
? Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được hình ảnh từ phổ bằng cách rắc mặt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
? Các đường sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài của thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
Lưu ý: Qua mỗi điểm ta chỉ vẽ được một đường sức hay các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 23.1 đến 23.14
Đọc trước bài : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN trong ống dây
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)