Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Lê Minh Đức |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
phòng gĐ - ĐT ba vì
Hội giảng giáo viên dạy giỏi
2011 - 2012
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn thị tháI tâm
Trường THCS Tòng Bạt - Ba Vì - Hà Nội
Nhiệt liệt chào mừng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Từ trường
không tồn tại ở đâu?
A.Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 1:
- Từ trường tồn tại ở đâu?
- Cách nhận biết từ trường?
Trả lời:
- Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và cả xung quanh Trái đất.
- Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường.
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ta biết từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, nhưng bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường.
Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Cô cùng các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Tiết 24
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ, quan sát hiện tượng.
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Tiết 24
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
1.Thí nghiệm (sgk trang 63)
Trả lời: C1: Cc m?t s?t xung quanh nam chm du?c s?p x?p thnh nh?ng du?ng cong n?i t? c?c ny sang c?c kia c?a nam chm. Cng ra xa nam chm, cc du?ng ny cng thua.
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 24
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm
Trong từ trường nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm. Càng xa nam châm, những đường cong này càng thưa dần.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
2. Kết luận:
Vậy: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ
Vậy các đường cong nét liền, biểu diễn đường sức của từ trường gọi là đường sức từ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
C2: Quan sát, nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?
Trả lời: Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
TIẾT 24 - BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Trên một đường sức từ vừa vẽ hãy đặt một số nam châm thử.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
*Quy ước:
Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.
C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Trả lời: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
2. Kết luận
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
2. Kết luận
III. VẬN DỤNG
C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
Nhận xét: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song.
C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên dưới. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
S
N
ĐÁP ÁN:
A: Cực bắc(N); B: Cực nam(S)
C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?
BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 1. Cho nam châm vĩnh cửu như hình 1:
Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Chỉ rõ từ cực của nam châm?
Bài 2: Hình 2 vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm?
Hình 1
Hình 2
ĐÁP ÁN
Bài 1
Bài 2
N
S
Thí nghiệm
Thông báo
Khái niệm về từ phổ
đường sức từ
Vẽ đường sức từ
Chiều đường sức từ
Vận dụng
+ Từ phổ đường sức từ của nam châm.
+ Xác định từ cực.
+ Xác định chiều đường sức từ.
Thí nghiệm
Thông báo
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các kết luận và ghi nhớ SGK(64)
- Giải bài tập 23.1; 23.2; 23.3; 23.5 sgkbt trang 28.
- Đọc trước bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 23.2 sgkbt:
Hình vẽ cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm
N
S
N
S
Cảm ơn các em học sinh!
Tiết học đến đây
kết thúc
Hội giảng giáo viên dạy giỏi
2011 - 2012
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn thị tháI tâm
Trường THCS Tòng Bạt - Ba Vì - Hà Nội
Nhiệt liệt chào mừng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Từ trường
không tồn tại ở đâu?
A.Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 1:
- Từ trường tồn tại ở đâu?
- Cách nhận biết từ trường?
Trả lời:
- Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và cả xung quanh Trái đất.
- Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường.
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ta biết từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, nhưng bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường.
Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Cô cùng các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Tiết 24
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ, quan sát hiện tượng.
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Tiết 24
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
1.Thí nghiệm (sgk trang 63)
Trả lời: C1: Cc m?t s?t xung quanh nam chm du?c s?p x?p thnh nh?ng du?ng cong n?i t? c?c ny sang c?c kia c?a nam chm. Cng ra xa nam chm, cc du?ng ny cng thua.
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 24
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm
Trong từ trường nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm. Càng xa nam châm, những đường cong này càng thưa dần.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
2. Kết luận:
Vậy: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ
Vậy các đường cong nét liền, biểu diễn đường sức của từ trường gọi là đường sức từ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
C2: Quan sát, nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?
Trả lời: Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
TIẾT 24 - BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Trên một đường sức từ vừa vẽ hãy đặt một số nam châm thử.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
*Quy ước:
Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.
C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Trả lời: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
2. Kết luận
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
I. TỪ PHỔ.
1. Thí nghiệm (sgk trang 63)
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.
TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
2. Kết luận
III. VẬN DỤNG
C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
Nhận xét: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song.
C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên dưới. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
S
N
ĐÁP ÁN:
A: Cực bắc(N); B: Cực nam(S)
C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?
BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 1. Cho nam châm vĩnh cửu như hình 1:
Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Chỉ rõ từ cực của nam châm?
Bài 2: Hình 2 vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm?
Hình 1
Hình 2
ĐÁP ÁN
Bài 1
Bài 2
N
S
Thí nghiệm
Thông báo
Khái niệm về từ phổ
đường sức từ
Vẽ đường sức từ
Chiều đường sức từ
Vận dụng
+ Từ phổ đường sức từ của nam châm.
+ Xác định từ cực.
+ Xác định chiều đường sức từ.
Thí nghiệm
Thông báo
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các kết luận và ghi nhớ SGK(64)
- Giải bài tập 23.1; 23.2; 23.3; 23.5 sgkbt trang 28.
- Đọc trước bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 23.2 sgkbt:
Hình vẽ cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm
N
S
N
S
Cảm ơn các em học sinh!
Tiết học đến đây
kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)