Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN : VÕ BÁ TRÍ
TRƯỜNG THCS & THPT DƯƠNG VĂN AN
BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN VẬT LÝ 9
Câu hỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Câu 1: Nêu kết luận về từ trường?
Trả lời câu 1:
-Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường.
-Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
Câu hỏi
Trả lời câu 2:
- Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh trái đất.
- Cách nhận biết từ trường:
+ Dùng kim nam châm.
+ Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 2: Từ trường tồn tại ở những nơi đâu? Làm cách nào nhận biết từ trường?
Câu hỏi
Câu 3: Giả sử có một dây dẫn điện chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Dùng nam châm thử
(kim nam châm)
I – TỪ PHỔ
II – ĐƯỜNG SỨC TỪ
III – VẬN DỤNG
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
I - TỪ PHỔ
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm
CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2. Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3. Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt như thế nào?
1. Thí nghiệm
I - TỪ PHỔ
Thí nghiệm: Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ quan sát hiện tượng và thảo luận các nội dung sau:
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2.Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3.Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?
TL1: Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
TL2: Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành
những đường cong nối từ cực này đến cực
kia của nam châm.
TL3: Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt
càng thưa dần.
HÌNH 23.1
1. Thí nghiệm
I - TỪ PHỔ
TRẢ LỜI
1. Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
2. Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm.
3. Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
I - TỪ PHỔ
2. Kết luận
1. Thí nghiệm
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những ĐƯỜNG CONG nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là TỪ PHỔ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
HÌNH 23.1
HÌNH 23.1
N
S
ĐƯỜNG SỨC TỪ
N
S
ĐƯỜNG SỨC TỪ là các đường liền nét tô dọc theo các đường mạt sắt từ cực nọ sang cực kia của nam châm
C2.
S
N
Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
N
S
Quy ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt trên đường sức đó.
N
S
C3. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi đi vào cực Nam, ra từ cực Bắc.
HÌNH 23.1
N
S
VÀO NAM – RA BẮC
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
2. Kết luận
.
N
S
C4. Cho hình ảnh từ phổ
của nam châm chữ U.
Dựa vào đó, hãy vẽ các
đường sức từ của nó.
Nhận xét về dạng đường
sức từ ở khoảng giữa hai
từ cực.
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
C5. Biết chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
S
N
S
N
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
C6. Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
N
S
C
D
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau
A
B
CỦNG CỐ
Bài tập 2. Hãy vẽ 2 đường sức từ của thanh nam châm và xác định tên từ cực của nam châm
S
N
A B
CỦNG CỐ
Bài tập 5.Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm
S
N
4
3
2
1
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
GHI NHỚ
* Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gỏ nhẹ
* Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài.
-Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
-Làm bài tập trong SBT
-Đọc trước bài 24: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
TRƯỜNG THCS & THPT DƯƠNG VĂN AN
BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN VẬT LÝ 9
Câu hỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Câu 1: Nêu kết luận về từ trường?
Trả lời câu 1:
-Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường.
-Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
Câu hỏi
Trả lời câu 2:
- Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh trái đất.
- Cách nhận biết từ trường:
+ Dùng kim nam châm.
+ Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 2: Từ trường tồn tại ở những nơi đâu? Làm cách nào nhận biết từ trường?
Câu hỏi
Câu 3: Giả sử có một dây dẫn điện chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Dùng nam châm thử
(kim nam châm)
I – TỪ PHỔ
II – ĐƯỜNG SỨC TỪ
III – VẬN DỤNG
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
I - TỪ PHỔ
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm
CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2. Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3. Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt như thế nào?
1. Thí nghiệm
I - TỪ PHỔ
Thí nghiệm: Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ quan sát hiện tượng và thảo luận các nội dung sau:
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2.Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3.Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?
TL1: Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
TL2: Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành
những đường cong nối từ cực này đến cực
kia của nam châm.
TL3: Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt
càng thưa dần.
HÌNH 23.1
1. Thí nghiệm
I - TỪ PHỔ
TRẢ LỜI
1. Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
2. Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm.
3. Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
I - TỪ PHỔ
2. Kết luận
1. Thí nghiệm
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những ĐƯỜNG CONG nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là TỪ PHỔ.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
HÌNH 23.1
HÌNH 23.1
N
S
ĐƯỜNG SỨC TỪ
N
S
ĐƯỜNG SỨC TỪ là các đường liền nét tô dọc theo các đường mạt sắt từ cực nọ sang cực kia của nam châm
C2.
S
N
Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
N
S
Quy ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt trên đường sức đó.
N
S
C3. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi đi vào cực Nam, ra từ cực Bắc.
HÌNH 23.1
N
S
VÀO NAM – RA BẮC
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
2. Kết luận
.
N
S
C4. Cho hình ảnh từ phổ
của nam châm chữ U.
Dựa vào đó, hãy vẽ các
đường sức từ của nó.
Nhận xét về dạng đường
sức từ ở khoảng giữa hai
từ cực.
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
C5. Biết chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
S
N
S
N
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
C6. Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
I - TỪ PHỔ
II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
III- VẬN DỤNG
N
S
C
D
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau
A
B
CỦNG CỐ
Bài tập 2. Hãy vẽ 2 đường sức từ của thanh nam châm và xác định tên từ cực của nam châm
S
N
A B
CỦNG CỐ
Bài tập 5.Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm
S
N
4
3
2
1
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
GHI NHỚ
* Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gỏ nhẹ
* Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài.
-Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
-Làm bài tập trong SBT
-Đọc trước bài 24: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)