Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Giang | Ngày 27/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Văn Rỗ
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Huyện GIỒNG RIỀNG
Giáo Viên:
Phạm Hồng Giang
Môn: Vật lí
Lớp: 9
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
Kiểm tra bài cũ
N
S
B
Câu 2. Xung quanh các vật nào sau đây không có từ tường?
A. Một thanh nam châm vĩnh cữu
B. Đoạn dây dẫn điện
C. Dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Tivi đang bật
Câu 1. Trong các hình vẽ sau đây hình vẽ nào cho biết hai nam châm sẽ hút nhau
1. Thí nghiêm
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
I. Từ phổ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành lên tấm nhựa và trả lời câu C1.
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
Trong từ trường của thanh nam châm
+ Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
+ Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
*Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
*Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường (gọi là đường sức từ, mô tả ở hình bên dưới)
Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
*Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
+ Các nam châm tự do sắp xếp theo một chiều nhất định
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
*Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
+ Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường.
+ Quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
*Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
2. Kết luận (SGK)
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
a. Các kim nam châm
nối đuôi nhau dọc theo
một đường sức từ. Cực
Bắc của kim này nối với
cực Nam của kim kia.
b. Mỗi đường sức từ có
một chiều xác định. Bên
ngoài Nam châm, các
đường sức từ có chiều
Đi ra từ cực Bắc, đi vào
cực
Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường
mạnh thì đường sức từ
dày, nơi nào từ trường
yếu thì đường sức từ
thưa.
2. Kết luận (SGK)
III. Vận dụng
C4: Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
a. Các kim nam châm
nối đuôi nhau dọc theo
một đường sức từ. Cực
Bắc của kim này nối với
cực Nam của kim kia.
b. Mỗi đường sức từ có
một chiều xác định. Bên
ngoài Nam châm, các
đường sức từ có chiều
Đi ra từ cực Bắc, đi vào
cực
Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường
mạnh thì đường sức từ
dày, nơi nào từ trường
yếu thì đường sức từ
thưa.
2. Kết luận (SGK)
III. Vận dụng
C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam, đầu A là cực Bắc.
A
B
S
N
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
1. Thí nghiêm
I. Từ phổ
2. Kết luận
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
II. Đường sức từ
a. Các kim nam châm
nối đuôi nhau dọc theo
một đường sức từ. Cực
Bắc của kim này nối với
cực Nam của kim kia.
b. Mỗi đường sức từ có
một chiều xác định. Bên
ngoài Nam châm, các
đường sức từ có chiều
Đi ra từ cực Bắc, đi vào
cực
Nam của Nam châm.
c. Nơi nào từ trường
mạnh thì đường sức từ
dày, nơi nào từ trường
yếu thì đường sức từ
thưa.
2. Kết luận (SGK)
III. Vận dụng
C6: Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?
Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của namchâm bên phải.
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
GHI NHỚ
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong thí nghiệm tạo từ phổ ( Hình 23.1), để có từ phổ của thanh nam châm thì tấm nhựa phải được đặt trên mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt của thanh nam châm. Lúc đó, các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo các đường sức từ. Trong trường hợp tấm nhựa đặt nghiêng so với bề mặt của thanh nam châm thì ta vẫn có tập hợp các đường mạt sắt xắp xếp có trật tự. Nhưng đường mạt sắt lại không nằm dọc theo các đường sức từ. Hình ảnh các đường mạt sắt trong trường hợp này không phải là từ phổ.
Nhờ sự chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất mà làm cho
Trái Đất như một nam châm khổng lồ có từ trường rất mạnh.
Nhờ có từ trường này, trái đất đã tạo nên một lớp rào chắn bảo vệ chống lại bão mặt trời …
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải “hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại được nữa.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
4
3
Hình dạng các đường sức từ xung quanh một thanh nam châm là:
A. Những đường thẳng
B. Nửa đường tròn
C. Những đường cong
D. Những đoạn thẳng cố định
Mật độ các đường sức từ càng dày thì nơi đó có:
A. Từ trường mạnh
B. Từ trường yếu
C. Không có từ trường
D. Không kết luận được gì.
Chiều của các đường sức từ xung quanh nam châm là :
A. Không có chiều nhất định
B. Đi từ nam châm ra ngoài
C. Đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam
D. Đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc
Bạn được tặng một món quà là... Hãy ngắm chú mèo xinh xắn này.....
Hướng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập trong sách bài tập : 23.1 đến 23.4
+ Xem trước bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Bài 23
Trường THCS Nguyễn Văn Rỗ
Chúc các thầy cô cùng các em dồi dào sức khỏe !
Giáo Viên:
Phạm Hồng Giang
Môn: Vật lí
Lớp: 9
Bài 23
Từ Phổ - Đường Sức Từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)