Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Ngọc | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt Chào mừng quí thầy cô
về dự hội thi giáo viên giỏi cấp huyện
Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường kim nam châm có hướng xác định.
Dùng kim nam châm. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng
lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 1: Nêu cách nhận biết từ trường?
Câu 2: Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường kim nam châm có hướng như thế nào?
Không gian xung quanh nam châm có từ trường. Vì có lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt trong đó.

Tiết 26 - Bài 23
Từ phổ
đường sức từ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Ngọc
từ phổ - đường sức từ
Thí nghiệm:
a/ Dụng cụ:
-Tấm nhựa (có rắc mạt sắt)
-Thanh nam châm.
* Th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau:
C©u 1: Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
C©u 2: Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
C©u 3: Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?
*Nhận xét:
- Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp lộn xộn.
- Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm.
- Mật độ các đường mạt sắt ở xa thanh nam châm thưa dần.
b/ Tiến hành:
-Bước 1: Đặt tấm nhựa (có các mạt sắt) cân bằng lên trên thanh nam châm. Quan sát các mạt sắt
-Bước 2: Gõ nhẹ lên trên tấm nhựa. Quan sát các mạt sắt.
Bài tập 1: ( Trong phiếu học tập)

Điền từ còn thiếu trong các câu sau:

- Trong từ trường của nam châm, các mạt sắt được sắp xếp thành những.................................................nối từ ................................................................ của nam châm.
- Càng ra xa nam châm những đường này càng .....................dần. Từ trường càng..................dần.
đường cong
cực này sang cực kia
thưa
yếu
từ phổ - đường sức từ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
từ phổ - đường sức từ
Trong từ trường của nam châm, các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần. Từ trường càng yếu dần.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Kết luận
từ phổ - đường sức từ
Càng ra xa nam châm những đường mạt sắt càng thưa dần. Từ trường càng yếu dần.
từ phổ - đường sức từ
Từ trường ở đâu trên thanh nam châm là mạnh nhất?
ở hai đầu cực của nam châm.
Đó là cực Bắc và cực Nam.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
Góc vuông tinh vân rực đỏ
Vành mũ giải ngân hà trên tia hồng ngoại
Tinh vân tiền diệp lục tố Hamburger Gomez
Quả trứng tinh vân
Từ phổ sao hoả
Những “chiếc nhẫn” của sao thổ
Dùng bút vẽ đường cong nèi các mạt sắt ta được hình vẽ sau:
Các đường cong nối các mạt sắt gọi là các đường sức từ của nam châm thẳng.
Các nhóm dùng bỳt v? 2 du?ng cong nối cỏc m?t s?t trên tấm nhựa vừa làm thí nghiệm.
từ phổ - đường sức từ
từ phổ của nam châm chữ U
N
S
từ phổ - đường sức từ
Hãy vẽ các đường sức từ của nam châm chữ U?
Đây là hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U.
N
S
Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.
từ phổ - đường sức từ
Dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U là những đường như thế nào?
Cùc B¾c cña kim nam ch©m nµy nèi víi cùc Nam cña kim nam ch©m kia.
từ phổ - đường sức từ
Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát, nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?
Câu 2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm có định hướng theo một chiều nhất định không?
Theo hình vẽ.
Đặt thanh nam châm vào vị trí thanh nam châm trong bảng phụ.
Sau đó hãy đặt một số kim nam châm lên trên mỗi đường sức từ vừa vẽ được.
Trên mỗi đường sức từ, c¸c kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
Trên mỗi đường sức từ các kim nam châm có định hướng theo chiều một chiều nhất định không?
từ phổ - đường sức từ
*Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
từ phổ - đường sức từ
Nhấc từng kim nam châm ra, rồi dùng mũi tên bằng giấy đỏ dán vào vị trí của kim nam châm trên đường sức từ vừa làm thí nghiệm.
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
từ phổ - đường sức từ
Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều như thế nào?
4
Vào Bắc ra Nam.
Vào Nam vào Bắc.
Ra Bắc vào Nam.
Ra Bắc ra Nam.
C. Ra Bắc vào Nam.
Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều như thế nào? Chọn câu trả lời đúng?
từ phổ - đường sức từ
Bài tập 2: ( Trong phiếu học tập )
Điền từ còn thiếu trong các câu sau:
- Các kim nam châm.........................dọc theo một đường sức từ. Cực........của kim này nối với cực......... của kim kia.
- Mỗi đường sức từ có một...........................Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ..............., đi vào.................của nam châm.
- Nơi nào..............................thì đường sức từ dày, nơi nào......................... thì đường sức từ thưa.
nối đuôi nhau
Bắc
Nam
chiều xác định
cực Bắc
cực Nam
từ trường mạnh
từ trường yếu
từ phổ - đường sức từ
Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
Kết luận
từ phổ - đường sức từ
Từ trường của Trái Đất
S
N
chiều đường sức từ xung quanh nam châm thẳng,
xung quanh nam châm chữ U
ON
OFF
- 12 V +
S
N
mô hình động cơ điện một chiều
Bài tập 3: Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C,D,E và ghi tên các cực từ của nam châm?
D
C
E


S
N
A B
D
Bài tập 4: Hãy vẽ 2 đường sức từ của thanh nam châm và xác định tên cực tõ của nam châm?
S
N
A B
Bài tập 5: Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm?
4
3
2
1
S
N
Làm bài tập 3, 4, 5: ( Trong phiếu học tập )
Bài tập 3: Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại c¸c ®iÓm C,D,E và ghi tên các cực tõ của nam châm?
D
C
E


S
N
A B
từ phổ - đường sức từ
Bài tập 4: Hãy vẽ 2 đường sức từ của thanh nam châm và xác định tên cực tõ của nam châm?
S
N
A B
từ phổ - đường sức từ
Bài tập 5: Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm?
4
3
2
1
S
N
từ phổ - đường sức từ
2
3
HÌNH ẢNH CÁC ĐƯỜNG MẠT SẮT XUNG QUANH NAM CHÂM GỌI LÀ GÌ?
XUNG QUANH DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN VÀ XUNG QUANH NAM CHÂM CÓ GÌ ?
1
HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC

Thể lệ:
Mỗi em chọn một câu bất kỳ.
Nếu trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng.
Tõ phæ lµ hình ¶nh cô thÓ vÒ c¸c ®­êng søc tõ.
C¸c ®­êng søc tõ cã chiÒu nhÊt ®Þnh.
ë bªn ngoµi thanh nam ch©m, chóng lµ những ®­êng cong ®i ra tõ cùc B¾c, ®i vµo cùc Nam cña nam ch©m.
N¬i nµo tõ tr­êng m¹nh thì c¸c ®­êng søc tõ dµy, n¬i nµo tõ tr­êng yÕu thì c¸c ®­êng søc tõ th­a.
củng cố
Học thuộc ghi nhớ của bài.
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập: C5; C6 vµ
23.1 ®Õn 23.14 (trong SBT)
Chuẩn bị bài mới:
“Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
Xin trân trọng
cảm ơn quí thầy cô
và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)