Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ

Chia sẻ bởi Phùng Lương Hoàng | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tiết 22 -
Bài 23
I. T? ph?
II. Du?ng s?c t?
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Bài 23 -
C1 : Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Mật độ các đường mạt sắt ở gần và xa nam châm được phân bố như thế nào ?
Lắc đều mạt sắt trong bảng nhựa. Đặt thanh nam châm lên giữa bảng nhựa dùng tay gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên bảng nhựa.
C1:
+ Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của thanh nam châm.
+ Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
I. Từ phổ:
1. Thí nghiệm:
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
2.Kết luận:
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Bài 23 -
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
a) Dùng bút lông tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.
Các đu?ng liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường ( gọi là đường sức từ )
Bài 23 -
b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ.
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ.
C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
Bài 23 -
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường * Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23 -
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
c) Haõy dùng muõi teân ñaùnh daáu chieàu caùc ñöôøng söùc töø vöøa veõ ñöôïc.
C3: ÔÛ beân ngoaøi thanh nam chaâm, ñöôøng söùc töø coù chieàu ñi vaøo cöïc naøo vaø ñi ra töø cöïc naøo .
C3: ÔÛ beân ngoaøi thanh nam chaâm, ñöôøng söùc töø coù chieàu ñi vaøo cöïc Nam (S) vaø ñi ra töø cöïc Baéc (N).
Bài 23 -
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường * Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó.
a) Caùc kim nam chaâm noái ñuoâi nhau doïc theo moät ñöôøng söùc töø. Cöïc Baéc cuûa kim naøy noái vôùi cöïc Nam cuûa kim kia. b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
2. Kết luận:
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23 -
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY
CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Tiết 22 -
Bài 24
T? ph? - Đường sức từ của
ống dây có dòng điện chạy qua
II. Quy tắc nắm tay phải
III. Vận dụng
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
1. Thí nghiệm
Lắc đều mạt sắt trong bảng nhựa có luồn sẵn các vòng dây dẫn. Cho dòng điện 6V chạy qua. Gõ nhẹ bảng nhựa.
a) Quan sát từ phổ vừa được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây.
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
1. Thí nghiệm
C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau.
C1 :* Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài . * Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song nhau.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
1. Thí nghiệm
C2 : Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.
b) Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên bảng nhựa.
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
C3 : Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai đầu của thanh nam châm.
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
1. Thí nghiệm
c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được. Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
C3 : Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
a) Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song nhau.
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
b) Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
c) Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
I. Töø phoå, ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua
II. Quy taéc naém tay phaûi
1. Chieàu ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo ?
Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Bài 24 -
2. Quy tắc nắm tay phải
Nắm baứn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều cuỷa đường sức từ trong lòng ống dây.
2. Quy tắc nắm tay phải
Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ở hình 24.3.
C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Hãy vẽ các đường sức từ của nó và nhận xét về dạng các đường sức từ ở giữa hai từ cực
C4: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U các đường sức từ gần như song song với nhau.
III. Vận dụng
III. Vận dụng
C5. Biết chiều một đường sức từ như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đăt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
III. Vận dụng
* Xác định tên từ cực của ống dây AB ở hình vẽ sau.
III. Vận dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời lại các câu hỏi của bài học. 2. Học thuộc và vận dụng * Quy tắc "NẮM TAY PHẢI" + Xác định chiều của đường sức từ và tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
3.Xem và soạn trước Bài 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN

Bài học kết thúc tại đây Cảm ơn các em!

1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào đúng?
2.Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện (thí nghiệm Ơxtet ) dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
a.Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại ..............................
b. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng ......................lên kim nam châm đặt gần nó.
c. Người ta dùng ...............................để nhận biết từ trường.
3. Hãy dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
một từ trường
lực từ
kim nam châm
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Lương Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)