Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
Chia sẻ bởi Lê Hồ Nhật Liem |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Đến dự giờ
Môn vật lý lớp 9a1
0
K
A
s
N
A
B
Thí nghiệm Ơxtet: Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng. Hiện tượng đó chứng tỏ dòng điện cũng gây ra tác dụng lực lên kim nam châm giống như thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Câu 1: Em h·y cho biÕt tªn gäi thÝ nghiÖm ®îc bè trÝ trong h×nh sau. Cã hiÖn tîng g× x¶y ra víi kim nam ch©m khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn AB? HiÖn tîng ®ã chøng tá ®iÒu g×?
Kiểm tra bài cũ
N
S
B
Câu 3. Xung quanh các vật nào sau đây không có từ tường?
A. Một thanh nam châm vĩnh cửu
B. Đoạn dây dẫn bằng kim loại để trên bàn
C. Dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Tivi đang bật
Câu 2. Trong các hình vẽ sau đây hình vẽ nào cho biết hai nam châm sẽ hút nhau
Bài 23
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Thí nghiệm này chúng ta cần nắm:
1. Thí nghiệm
? Mục đích thí nghiệm.
? D?ng c? thí nghiệm.
? Cách tiến hành.
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa.
C1: Cho biết các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
1. Thí nghiệm
Tr? l?i: Các đường mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm, cng xa nam chõm cỏc du?ng ny thua d?n.
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa.
- Cỏc du?ng m?t sắt s?p x?p thnh nh?ng du?ng cong n?i t? c?c ny sang c?a kia c?a nam chõm.Tại khoảng giữa thanh nam châm và càng xa nam châm các đường mạt sắt thưa dần.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
? Người ta dùng mạt sắt để phân biệt độ mạnh yếu của từ trường như thế nào?
? Hãy cho bi?t cỏc du?ng m?t s?t du?c s?p x?p nhu th? no? ? vị trí nào xung quanh nam châm cỏc du?ng ny thua d?n?
? Từ phổ là gì? Người ta dùng từ phổ để làm gì?
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
a) Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét biểu diễn đường sức của từ trường(gọi là đường sức từ)
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Trên m?i đường sức từ, kim nam châm d?nh hu?ng theo một chi?u nhất định.
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm dọc theo một đường sức từ.
+T¹i mét vÞ trÝ trong tõ trêng ta chØ cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc tõ vµ c¸c ®êng søc tõ kh«ng bao giê c¾t nhau.
+ §êng søc cho phÐp ta biÓu diÔn tõ trêng.
Quy íc chiÒu ®êng søc.
=> Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
Bên ngoài thanh nam ch©m, c¸c ®êng søc tõ đều cã chiều ®i ra từ cùc Bắc đi vào từ cực Nam.
C3:
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Lưu ý: Tại một vị trí trong từ trường kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
2. Kết luận
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm các đường sức có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm.
c ) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào đường sức từ yếu thì từ trường thưa.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
2. Kết luận
- Caực ủửụứng sửực tửứ coự chieu nhaỏt ủũnh.
- ễ bên ngoài thanh nam châm, chuựng laứ nhửừng ủửụứng cong ủi ra tửứ cửùc Baộc, ủi vaứo cửùc Nam cuỷa nam chaõm.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
III. VẬN DỤNG
C4:
S
N
C5:
Hình bên cho biết từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai cực từ
Biết chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
A
B
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
III. VẬN DỤNG
C6: Hình bên cho biết từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
CỦNG CỐ
a)
b)
c)
d)
Câu 1: Trong c¸c h×nh sau h×nh nµo biÓu diÔn ®óng
a)
N
S
A
B
Câu 2: Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau:
C
D
CỦNG CỐ
Câu 3: Hình dạng các đường sức từ xung quanh một thanh nam châm là:
A. Những đường thẳng
B. Nửa đường tròn
C. Những đường cong
D. Những đoạn thẳng cố định
CỦNG CỐ
Câu 4: Mật độ các đường sức từ càng dày thì nơi đó có:
A. Từ trường mạnh
B. Từ trường yếu
C. Không có từ trường
D. Không kết luận được gì.
CỦNG CỐ
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
Nhờ sự chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất mà làm cho Trái Đất như một nam châm khổng lồ có từ trường rất mạnh.
Nhờ có từ trường này, trái đất đã tạo nên một lớp rào chắn bảo vệ chống lại bão mặt trời …
Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải “hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại được nữa.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Nơi nào mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa từ trường yếu.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
Nơi nào từ trường mạnh các đường sức từ dày, nơi nào thưa từ trường yếu
Ở bên ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra từ Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 23.1 đến 23.14
Đọc trước bài 26: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Đến dự giờ
Môn vật lý lớp 9a1
0
K
A
s
N
A
B
Thí nghiệm Ơxtet: Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng. Hiện tượng đó chứng tỏ dòng điện cũng gây ra tác dụng lực lên kim nam châm giống như thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Câu 1: Em h·y cho biÕt tªn gäi thÝ nghiÖm ®îc bè trÝ trong h×nh sau. Cã hiÖn tîng g× x¶y ra víi kim nam ch©m khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn AB? HiÖn tîng ®ã chøng tá ®iÒu g×?
Kiểm tra bài cũ
N
S
B
Câu 3. Xung quanh các vật nào sau đây không có từ tường?
A. Một thanh nam châm vĩnh cửu
B. Đoạn dây dẫn bằng kim loại để trên bàn
C. Dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Tivi đang bật
Câu 2. Trong các hình vẽ sau đây hình vẽ nào cho biết hai nam châm sẽ hút nhau
Bài 23
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Thí nghiệm này chúng ta cần nắm:
1. Thí nghiệm
? Mục đích thí nghiệm.
? D?ng c? thí nghiệm.
? Cách tiến hành.
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa.
C1: Cho biết các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
1. Thí nghiệm
Tr? l?i: Các đường mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm, cng xa nam chõm cỏc du?ng ny thua d?n.
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa.
- Cỏc du?ng m?t sắt s?p x?p thnh nh?ng du?ng cong n?i t? c?c ny sang c?a kia c?a nam chõm.Tại khoảng giữa thanh nam châm và càng xa nam châm các đường mạt sắt thưa dần.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
? Người ta dùng mạt sắt để phân biệt độ mạnh yếu của từ trường như thế nào?
? Hãy cho bi?t cỏc du?ng m?t s?t du?c s?p x?p nhu th? no? ? vị trí nào xung quanh nam châm cỏc du?ng ny thua d?n?
? Từ phổ là gì? Người ta dùng từ phổ để làm gì?
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
a) Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét biểu diễn đường sức của từ trường(gọi là đường sức từ)
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Trên m?i đường sức từ, kim nam châm d?nh hu?ng theo một chi?u nhất định.
C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm dọc theo một đường sức từ.
+T¹i mét vÞ trÝ trong tõ trêng ta chØ cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc tõ vµ c¸c ®êng søc tõ kh«ng bao giê c¾t nhau.
+ §êng søc cho phÐp ta biÓu diÔn tõ trêng.
Quy íc chiÒu ®êng søc.
=> Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
Bên ngoài thanh nam ch©m, c¸c ®êng søc tõ đều cã chiều ®i ra từ cùc Bắc đi vào từ cực Nam.
C3:
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
Lưu ý: Tại một vị trí trong từ trường kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.
II.ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I.TỪ PHỔ
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
2. Kết luận
a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ, cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm các đường sức có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm.
c ) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào đường sức từ yếu thì từ trường thưa.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
2. Kết luận
- Caực ủửụứng sửực tửứ coự chieu nhaỏt ủũnh.
- ễ bên ngoài thanh nam châm, chuựng laứ nhửừng ủửụứng cong ủi ra tửứ cửùc Baộc, ủi vaứo cửùc Nam cuỷa nam chaõm.
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
III. VẬN DỤNG
C4:
S
N
C5:
Hình bên cho biết từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai cực từ
Biết chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
A
B
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
III. VẬN DỤNG
C6: Hình bên cho biết từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
CỦNG CỐ
a)
b)
c)
d)
Câu 1: Trong c¸c h×nh sau h×nh nµo biÓu diÔn ®óng
a)
N
S
A
B
Câu 2: Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau:
C
D
CỦNG CỐ
Câu 3: Hình dạng các đường sức từ xung quanh một thanh nam châm là:
A. Những đường thẳng
B. Nửa đường tròn
C. Những đường cong
D. Những đoạn thẳng cố định
CỦNG CỐ
Câu 4: Mật độ các đường sức từ càng dày thì nơi đó có:
A. Từ trường mạnh
B. Từ trường yếu
C. Không có từ trường
D. Không kết luận được gì.
CỦNG CỐ
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ
Nhờ sự chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất mà làm cho Trái Đất như một nam châm khổng lồ có từ trường rất mạnh.
Nhờ có từ trường này, trái đất đã tạo nên một lớp rào chắn bảo vệ chống lại bão mặt trời …
Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải “hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại được nữa.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
Nơi nào mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa từ trường yếu.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
Nơi nào từ trường mạnh các đường sức từ dày, nơi nào thưa từ trường yếu
Ở bên ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra từ Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 23.1 đến 23.14
Đọc trước bài 26: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồ Nhật Liem
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)