Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Thái |
Ngày 30/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giống nhau - Đều tác dụng với phi kim
- Đều tác dụng với dd Axit
- Đều tác dụng với dd muối
Khác nhau: - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Sắt không tác dụng với dung dịch kiềm.
Câu hỏi: Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của kim loại nhôm và sắt ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
1. Khi làm thí nghiệm hoá học tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, Thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng song phải đậy nắp để tắt lửa.
4. Không dùng tay trực tếp cầm vào hoá chất .
Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ( ngoài chỉ dẫn )
Hoá chất dùng song nếu thừa, không đổ ngược trở lại bình chứa.
5. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải dửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Các bước tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Lấy 1/2 thìa bột Al cho vào tờ giấy
- Đốt cháy đèn cồn
Bước 2: Dùng đũa tt gõ nhẹ tờ gấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn từ từ .
Bước 3: Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
a) Chuẩn bị.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
Các bước tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Lấy 1/2 thìa bột Al cho vào tờ giấy
- Đốt cháy đèn cồn
Bước 2: Dùng đũa tt gõ nhẹ tờ gấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn từ từ .
Bước 3: Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
a) Chuẩn bị.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
Phiếu học tập tập số 1 ( 5 phút)
1. Hiện tượng: (Chú ý màu sắc, trạng thái và gọi tên của chất tạo thành)
2. Giải thích......................
3 .Viết PTHH...............................
4. Kết luận...........................................
1. Hiện tượng :
-
-
2. Giải thích:
- Bột nhôm đã tác dụng với khí oxi trong không khí để tạo thành nhôm oxit
3. Viết PTHH:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
(r)trắng (k)không màu (r) trắng
4. Kết luận :
- Nhôm tác dụng với khí oxi tạo nhôm oxit
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
I/ Tiến hành thí nghiệm.
ĐÁP ÁN
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
2. Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
Khí oxi
Hợp chất Fe có hoá trị II và III
- dd axit
- dd muối
- Lưu huỳnh
Hợp chất Fe có hoá trị II
- Khí clo
- H2SO4 đặc nóng
- dd HNO3
Hợp chất Fe có hoá trị III
Fe
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Giống nhau - Đều tác dụng với phi kim
Đều tác dụng với dd Axit
Đều tác dụng với dd muối
Khác nhau: - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Sắt không tác dụng với dung dịch kiềm.
Câu hỏi: Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của kim loại nhôm và sắt ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
- Đều tác dụng với dd Axit
- Đều tác dụng với dd muối
Khác nhau: - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Sắt không tác dụng với dung dịch kiềm.
Câu hỏi: Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của kim loại nhôm và sắt ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
1. Khi làm thí nghiệm hoá học tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, Thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng song phải đậy nắp để tắt lửa.
4. Không dùng tay trực tếp cầm vào hoá chất .
Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ( ngoài chỉ dẫn )
Hoá chất dùng song nếu thừa, không đổ ngược trở lại bình chứa.
5. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải dửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Các bước tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Lấy 1/2 thìa bột Al cho vào tờ giấy
- Đốt cháy đèn cồn
Bước 2: Dùng đũa tt gõ nhẹ tờ gấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn từ từ .
Bước 3: Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
a) Chuẩn bị.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
Các bước tiến hành thí nghiệm.
Bước 1: Lấy 1/2 thìa bột Al cho vào tờ giấy
- Đốt cháy đèn cồn
Bước 2: Dùng đũa tt gõ nhẹ tờ gấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn từ từ .
Bước 3: Quan sát hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
a) Chuẩn bị.
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
Phiếu học tập tập số 1 ( 5 phút)
1. Hiện tượng: (Chú ý màu sắc, trạng thái và gọi tên của chất tạo thành)
2. Giải thích......................
3 .Viết PTHH...............................
4. Kết luận...........................................
1. Hiện tượng :
-
-
2. Giải thích:
- Bột nhôm đã tác dụng với khí oxi trong không khí để tạo thành nhôm oxit
3. Viết PTHH:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
(r)trắng (k)không màu (r) trắng
4. Kết luận :
- Nhôm tác dụng với khí oxi tạo nhôm oxit
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
I/ Tiến hành thí nghiệm.
ĐÁP ÁN
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ Tiến hành thí nghiệm.
2. Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh
Khí oxi
Hợp chất Fe có hoá trị II và III
- dd axit
- dd muối
- Lưu huỳnh
Hợp chất Fe có hoá trị II
- Khí clo
- H2SO4 đặc nóng
- dd HNO3
Hợp chất Fe có hoá trị III
Fe
TIẾT 29 : BÀI 23
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Giống nhau - Đều tác dụng với phi kim
Đều tác dụng với dd Axit
Đều tác dụng với dd muối
Khác nhau: - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Sắt không tác dụng với dung dịch kiềm.
Câu hỏi: Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của kim loại nhôm và sắt ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)