Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh | Ngày 30/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn Quỳnh
Kiểm tra bài cũ
So sánh tính chất hoá học của Al và Fe?
* Dụng cụ
* Hoá chất
dd
NaOH
I. Chuẩn bị
Bột Al
Bột Fe
Bìa cứng
Đèn cồn
ống nghiệm
Giá sắt
Giá gỗ
ống hút
Bột S
II. Nội dung thực hành
XP
Al tác dụng với O2
+ Lấy một ít bột nhôm vào tấm bìa cứng
+ Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
+ Quan sát hiện tượng, cho biết trạng thái, màu sắc chất tạo thành

+ Giải thích, viết phương trình, cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng
Bột Fe
Bột S
II. Nội dung thực hành
XP
Fe tác dụng với S
Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe,S theo tỉ lệ. mFe : mS = 7:4
+ Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn
+ Quan sát hiện tượng, cho biết màu sắc các chất trước và sau phản ứng

+ Giải thích, viết phương trình hoá học
?. Hãy chọn thuốc thử và trình bày các tiến hành nhận biết hai kim loại trên.
2
1
II. Nội dung thực hành
2
1
2
1
dd
NaOH
XP
Nhận biết Al và Fe
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm (1) và (2)
+ Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2)
+ Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm (trạng thái, màu sắc các chất)

+ Cho biết hoá chất đựng trong từng ống nghiệm. Giải thích, kết luận hoá chất trong mỗi bát sứ viết phương trình
II. Nội dung thực hành
2
1
2
1
dd
NaOH
Cho biết hiện tượng - Giải thích - Viết phương trình
XP
XP
XP
Al tác dụng với O2
Fe tác dụng với S
Nhận biết Al và Fe
Cho biết hiện tượng - Kết luận hoá chất trong mỗi lọ (bát sứ) - giải thích viết phương trình.
HT
HT
HT
II. Nội dung thực hành
XP
Al tác dụng với O2
Hiện tượng:
+ Bột nhôm cháy sáng, tạo ra chất rắn màu trắng
Giải thích:
+ Nhôm tác dụng được với oxi
+ PT: 4Al(r) + 3O2 (r) ? 2Al2O3 (r)
+ Al có tính khử
to
TN2
Hiện tượng - giải thích
XP
Fe tác dụng với S
Hiện tượng:
+ Hỗn hợp cháy nóng đỏ tạo ra chất rắn màu đen.
Giải thích:
+ Sắt tác dụng được với lưu huynh
+ PT: Fe(r) + S(r) ? FeS(r)
Sắt tác dụng với phi kim ? muối
to
TN3
II. Nội dung thực hành
2
1
2
1
dd
NaOH
XP
Nhận biết Al và Fe
Hiện tượng:
Chất rắn ở ống . tan ra và có khí không màu thoát lên là kim loại nhôm.
Chất rắn ở ống .. Không có hiện tượng gì là kim loại sắt.
Giải thích:
Vì Al tác dụng được với dd bazơ
Bát sứ 1 chứa bột ..
Bát sứ 2 chứa bột ..
KQ
2Al + 2NaOH + 2H2O ? 2NaAlO2 + 3H2(k)
1 (a)
2 (b)
1 (c)
2 (d)
Al
Fe
Fe
Al
1 (e)
2 (g)
1 (h)
2 (i)
Fe
Al
Al
Fe
? Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe
+ Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+ Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2
? Trong đời sống có nên dùng các vật dụng bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit) và những chất có tinh kiềm không. Vì sao
* Xem và ôn tập tính chất hoá học của hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
? Các em có biết. Tính chất hoá học, ứng dụng của phi kim
? Ai đã phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)