Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Hong Vui Pham |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng hoá học 9
nhiệt liệt chào mừng
các thày giáo, cô giáo
về thăm lớp và dự giờ
1/ Thí nghiệm 1
a/ Cách tiến hành :
- Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch CuSO4
- Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch FeSO4 .
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng
nếu có ?
Thí nghiệm 2 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) chứa 2 ml
dd AgNO3
Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) có chứa 2ml
dd CuSO4
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận .
Thí nghiệm 3 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho đồng thời 2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm
(1) đựng mảnh đồng và ống nghiệm (2) chứa đinh sắt .
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phưương trình phản ứng nếu có ?
Thí nghiệm 4 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalêin vào hai cốc(1)
và ( 2 ) đựng nưước cất .
- Thả đinh sắt vào cốc (1)
- Cho mẩu Natri vào cốc (2)
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có ?
Chú ý :
Lấy mẩu Na bằng hạt đỗ xanh, không nên lấy to quá , dễ gây nguy hiểm!
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
Bài tập : Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống "..." trong các câu sau:
Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ... từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ... ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. ... .........phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K ... ........ ra khỏi dung dịch muối.
giảm dần
nước
Kim loại đứng trước hiddro
đẩy kim loại đứng sau
ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Bài tập 1:
Dãy kim loại nào dưới đây sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Đáp án
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
Đúng
X
X
X
X
Bài tập 2 : Hãy điền dấu (x) vào các câu sau :
Có thể dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch đựng CuSO4
Hu?ng d?n v? nh
H?c bi v lm bi t?p 2,3,4 / Sgk - 54 .
Bài học đến đây là kết thúc
Chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học này.
Chúc sức khoẻ các thày giáo, cô giáo. chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt.
nhiệt liệt chào mừng
các thày giáo, cô giáo
về thăm lớp và dự giờ
1/ Thí nghiệm 1
a/ Cách tiến hành :
- Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) chứa 2 ml dung dịch CuSO4
- Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch FeSO4 .
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng
nếu có ?
Thí nghiệm 2 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) chứa 2 ml
dd AgNO3
Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) có chứa 2ml
dd CuSO4
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận .
Thí nghiệm 3 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho đồng thời 2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm
(1) đựng mảnh đồng và ống nghiệm (2) chứa đinh sắt .
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phưương trình phản ứng nếu có ?
Thí nghiệm 4 :
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalêin vào hai cốc(1)
và ( 2 ) đựng nưước cất .
- Thả đinh sắt vào cốc (1)
- Cho mẩu Natri vào cốc (2)
b/ Yêu cầu :
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có ?
Chú ý :
Lấy mẩu Na bằng hạt đỗ xanh, không nên lấy to quá , dễ gây nguy hiểm!
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
Bài tập : Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống "..." trong các câu sau:
Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ... từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ... ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. ... .........phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K ... ........ ra khỏi dung dịch muối.
giảm dần
nước
Kim loại đứng trước hiddro
đẩy kim loại đứng sau
ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Bài tập 1:
Dãy kim loại nào dưới đây sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Đáp án
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
Đúng
X
X
X
X
Bài tập 2 : Hãy điền dấu (x) vào các câu sau :
Có thể dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch đựng CuSO4
Hu?ng d?n v? nh
H?c bi v lm bi t?p 2,3,4 / Sgk - 54 .
Bài học đến đây là kết thúc
Chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học này.
Chúc sức khoẻ các thày giáo, cô giáo. chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Vui Pham
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)