Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Lưu Hải Mừng |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
trường trung học cơ sở tây đô
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2009
Môn: hoá học 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Huế
Kiểm tra bài cũ
1/ Cho biết vị trí của Nhôm và Sắt so với Natri và Hiđrô trong dãy HĐHH của kim loại?
Dãy HĐHH của kim loại:
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
2/ Cho biết tính chất hoá học khác biệt giữa
Nhôm và Sắt?
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Mục đích của bài thực hành:
+ Củng cố lại tính chất hoá học của Nhôm và Sắt
+ Phương pháp hoá học phân biệt hai kim loại này.
+ Rèn kĩ năng làm thí nghiệm hoá học.
B. Nội dung bài thực hành:
+ Thí nghiệm 1: Tác dụng của Nhôm với Oxi.
+ Thí nghiệm 2: Tác dụng của Sắt với Lưu Huỳnh
+ Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Nhôm, Sắt đựng trog 2 lọ không nhãn.
Bản tường trình
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
C. Tiến hành thí nghiệm:
Kiểm tra hoá chất, dụng cụ thí nghiệm.
+ Dụng cụ: 3 ống nghiệm khô, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, muôi sắt, miếng bìa cứng.
+ Hoá chất: Bột Nhôm, bột Sắt, bột Lưu Huỳnh, hai ống nghiệm đánh số 1,2 đã đựng bột Nhôm hoặc Sắt.
B. Nội dung bài thực hành:
A. Mục đích của bài thực hành:
* Thí nghiệm 1: Nhôm tác dụng với Oxi.
Hoá chất: Bột Nhôm
Dụng cụ: Miếng bìa cứng, đèn cồn
c. Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy một ít bột Nhôm lên miếng bìa cứng.
+ Bóp nhẹ miếng bìa sao cho bột Nhôm rơi đều trên ngọn lửa
đèn cồn
Ghi kết quả và giải thích thí nghiệm
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
C. Tiến hành thí nghiệm:
A. Mục đích của bài thực hành:
B. Nội dung bài thực hành:
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Thí nghiệm 2: Tác dụng của Sắt với Lưu Huỳnh
Hoá chất: Bột Sắt, bột Lưu Huỳnh.
Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm, nam châm.
c. Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy mFe: ms= 7 : 4 trộn đều hỗn hợp
+ Đổ hỗn hợp vào ống nghiệm khô thử hỗn hợp băng nam châm rồi hơ nóng đều thí nghiệm, sau đó đun tập trung phần đáy ống nghiệm đến khi có đốm đỏ trong hỗn hợp, để nguội thử bằng nam châm.
Ghi kết quả thí nghiệm và giải thích.
* Thí nghiệm 1: Nhôm tác dụng với Oxi.
C. Tiến hành thí nghiệm:
B. Nội dung bài thực hành:
Mục đích của bài thực hành:
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Nhôm, Sắt đựng trong hai lọ không dán nhãn
Phương pháp tiến hành nhận biết:
+ Lấy mmỗi chất một ít bột sang ống nghiệm đã đánh số tương ứng.
+ Nhỏ dd NaOH vào hai ống nghiệm đó
+ Ghi kết quả, giảI thích thú nghiệm và dán nhãn cho mỗi ống nghiệm
C. Tiến hành thí nghiệm:
B. Nội dung bài thực hành:
Mục đích của bài thực hành:
* Thí nghiệm 1: Nhôm tác dụng với Oxi.
* Thí nghiệm 2: Tác dụng của Sắt với Lưu Huỳnh
Bài 23: thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
C. Tiến hành thí nghiệm:
B. Nội dung bài thực hành:
A. Mục đích của bài thực hành:
Al tác dụng
với O xi
Rắc nhẹ bột Nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
Al cháy sáng -> chất rắn màu trắng xám
4Al + 3O2 2Al2O3
Fe tác dụng với S
Trộn mFe: mS= 7:4 -> nung hh trên ngọn lửa đèn cồn
hh nóng đỏ -> Chất rắn màu xám
Fe + S FeS
Nhận biết Al, Fe trong 2 lọ không nhãn
Lấy một ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm có số tương ứng. Nhỏ dd NaOH vào 2 ống nghiệm đó.
Ô1: chất rắn tan
Ô2: chất rắn không tan
Ô1: là Nhôm
2Al +2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2+ 3H2
Ô2 là Sắt
Trò chơi đón ông già Noel
A
B
C
D
H2SO4 đặc nguội
dd AgNO3
H2SiO3
A
B
C
D
Khí Clo
H2SO4 loãng
AgCl
S
dd Pb(NO3)2
Chọn đáp án đúng
tác dụng với:
Fe
xin chân thành cảm ơn CC TH?Y giáo,
cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Hải Mừng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)