Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Hồ Sĩ Lộc |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hóa học
kim loại
chương II
thực hành
tính chất hóa học của nhôm và sắt
Tiết 29
Thí nghiệm III: nhận biết mỗi kim loại Ai,Fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
nội dung
Thí nghiệm I: TáC DụNG CủA NHÔM VớI OXI.
THí NGHIệM II: SắT TáC DụNG VớI LƯU HUỳNH.
Kiểm tra Chuẩn bị
dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
Bộ dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
.
Đèn cồn
Đế sứ
Chậu thủy tinh
Diêm
Chén sứ
2 ống nghiệm không nhãn đựng bột Al và bột Fe.
4 lọ đựng bột Fe, bột Al, bột S, dd NaOH.
Nam châm
Thìa thuỷ tinh
ống thủytinh chứa bột Al
ống
nghiệm
Kẹp
gỗ
Phễu thuỷ tinh
Nhãn để dán
hướng dẫn
các thao tác thực hành thí nghiệm
thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Châm lửa vào
đèn cồn
Bóp nhẹ núm cao su
để bột nhôm rơI vào
ngọn lửa.
1. Lấy 1 thìa bột Fe 2 thìa bột S cho vào chénsứ.
2. Trộn đều rồi dùng phễu đổ vào ống nghiệm.
3. Thử với
nam châm
4. Hơ nóng ống nghiệm rồi đun nóng mạnh hỗn hợp
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
thí nghiệm 2
Tác dụng của Sắt
với lưu huỳnh
thí nghiệm 3
nhận biết kim loại nhôm và sắt
(Thời gian 5`)
(Thời gian 10`)
Thí nghiệm 3
(Thời gian 5`)
Thí nghiệm 1
Một số lưu ý khác
Một số lưu ý khác
Khi thực hiện, để đèn cồn trong chậu.
Quay miệng ống đựng bột nhôm về phía không có người
Chỉ bóp nhẹ núm cao su 2 đến 3 lần, đủ để thấy hiện tượng
Nếu bị đổ đèn cồn, bình tĩnh tránh ra, rồi xử lý bằng khăn ướt.
Khi xong phải tắt bằng nắp thuỷ tinh .
Xếp gọn lại dụng cụ và ghi tường trình
Khi hỗn hợp xuất hiện điểm nóng đỏ, đưa đèn cồn ra và tắt, rồi tiếp tục quan sát
Để nguội mới thử lại với nam châm.
Trong khi chờ nguội, ghi tường trình.
Thử với nam châm xong xếp gọn lại dụng cụ, ống nghiệm để vào giá.
Nơi dán nhãn ở khoảng 1/4 ống nghiệm ( từ miệng xuống)
Tiến hành hai thao tác đầu
Bài học rút ra từ thí nghiệm
Hãy nhận xét các phản ứng của nhôm, sắt với các phi kim?
2. Nhận xét về tác dụng của kiềm đối với nhôm?
Nhôm và sắt đều phản ứng mãnh liệt với phi kim. Nhôm và sắt đều là những kim loại điển hình.
Nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
nhận xét giờ thực hành
Công việc cuối buổi thực hành
Sắp xếp lại dụng cụ thí nghiệm
2. Sắp xếp lại hóa chất
3. Rửa 2 ống nghiệm đã dùng để lên giá rửa.
4. Lau bàn thí nghiệm.
5. Nộp báo cáo thực hành.
Tác dụng của nhôm với oxi
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
4. Đèn cồn
7. Đế sứ
5. Chậu thủy tinh
3. Diêm
9. Chén sứ
11. 2 ống nghiệm không nhãn đựng bột Al và bột Fe.
10. 4 lọ đựng bột Fe, bột Al, bột S, dd NaOH.
6. Nam châm
8. Thìa thuỷ tinh
12. ống thủy tinh chứa bột Al
2. ống nghiệm
và nhãn dán
Kẹp gỗ
Kiểm tra Chuẩn bị
dụng cụ và hóa chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sĩ Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)