Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Trường Thcs Mạc Đĩnh Chi |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
đến dự giờ thăm lớp
PHÒNG GD & DT DAKPO TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
GV: Nguyễn Duy Tuấn Anh
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau :
1
2
3
Fe3O4
FeCl2
Fe
3Fe + 2O2
Fe3O4
2Fe + 3Cl2
2FeCl3
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
1
2
3
đáp án:
HÓA HỌC LỚP 9
Bµi 23. Thùc hµnh : TÝnh chÊt ho¸ häc cña nh«m vµ s¾t
LƯU Ý
Tường trình
Tiến hành
thí nghiệm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HÓA HỌC
Một số quy tắc an toàn
1. Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3. Tuyệt đối không làm đỗ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rữa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh lớp học.
Hướng dẫn bảng tường trình thí nghiệm
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Làm thế nào ?
KẾT THÚC
THÍ NGHIỆM 1
THÍ NGHIỆM 1:
Cách làm: Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nêu hiện tượng và giải thích
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Tác dụng của nhôm với oxi.
Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nhôm cháy
sáng.
- Tạo thành chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
THÍ NGHIỆM 2
THÍ NGHIỆM 2:
Cách làm: Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
Quan sát : Cho biết màu sắc của Fe, S, hỗn hợp bột (Fe + S) trước PƯ. Hiện tượng ở mỗi phần. Giải thích và viết PTPƯ.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
THÍ NGHIỆM 2:
đáp án:: Fe màu trắng xám, S màu vàng tươI, hỗn hợp ( Fe + S ) màu vàng xám
Phần I: Sắt bị nam châm hút, không có phản ứng xảy ra.
Phần II : Hỗn hợp tự nóng sáng(đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
Có phản ứng xảy ra theo PTHH :
- Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- Hỗn hợp tự nóng sáng (đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
- Fe màu trắng xám, S màu vàng tươi, hỗn hợp bột (Fe + S) màu vàng xám.
T/d của sắt với lưu huỳnh
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
Quay lai
- Sắt bị nam châm hút
Fe + S t0 FeS
THÍ NGHIỆM 3
THÍ NGHIỆM 3:
Phương pháp giải:
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm đánh số thứ tự (1) và (2) trùng với lọ (1) và (2).
+ Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
- Nếu có bọt khí thoát ra => ống nghiệm đó đựng bột Al => lọ đựng Al.
- Lọ còn lại ( ống nghiệm không có hiện tượng gỡ ) là Fe
Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm đánh số thứ tự (1) và (2) trùng với lọ (1) và (2).
- Lọ còn lại ( ống nghiệm không có hiện tượng gỡ) là Fe
Lọ có bọt khí thoát ra , bột kim loại tan dần => ống nghiệm đó đựng bột Al => lọ đựng Al.
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe đựng trong hai lọ không nhãn
+ Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
2. Thí nghiệm2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Bài 23. Thực hành : Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I - Tiến hành thí nghiệm
3. Thí nghiệm3. Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe
được đặt trong hai lọ không dán nhãn.
II - Bản tường trỡnh
Tác dụng của nhôm với oxi.
Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nhôm cháy sáng.
- Tạo thành chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
- Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- Hỗn hợp tự nóng sáng (đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
- Fe màu trắng xám, S màu vàng tươi, hỗn hợp bột (Fe + S) màu vàng xám.
T/d của sắt với lưu huỳnh
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
- Sắt bị nam châm hút
Fe + S t0 FeS
Kim loại nào phản ứng được
với dung dịch bazơ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Sắt có hoá trị như thế nào ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Al và Fe đều có tính chất
chung nào sau đây ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chuẩn bị bài 25: Tính chất của phi kim
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
đến dự giờ thăm lớp
đến dự giờ thăm lớp
PHÒNG GD & DT DAKPO TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
GV: Nguyễn Duy Tuấn Anh
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau :
1
2
3
Fe3O4
FeCl2
Fe
3Fe + 2O2
Fe3O4
2Fe + 3Cl2
2FeCl3
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
1
2
3
đáp án:
HÓA HỌC LỚP 9
Bµi 23. Thùc hµnh : TÝnh chÊt ho¸ häc cña nh«m vµ s¾t
LƯU Ý
Tường trình
Tiến hành
thí nghiệm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HÓA HỌC
Một số quy tắc an toàn
1. Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3. Tuyệt đối không làm đỗ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rữa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh lớp học.
Hướng dẫn bảng tường trình thí nghiệm
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Làm thế nào ?
KẾT THÚC
THÍ NGHIỆM 1
THÍ NGHIỆM 1:
Cách làm: Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nêu hiện tượng và giải thích
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Tác dụng của nhôm với oxi.
Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nhôm cháy
sáng.
- Tạo thành chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
THÍ NGHIỆM 2
THÍ NGHIỆM 2:
Cách làm: Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
Quan sát : Cho biết màu sắc của Fe, S, hỗn hợp bột (Fe + S) trước PƯ. Hiện tượng ở mỗi phần. Giải thích và viết PTPƯ.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
THÍ NGHIỆM 2:
đáp án:: Fe màu trắng xám, S màu vàng tươI, hỗn hợp ( Fe + S ) màu vàng xám
Phần I: Sắt bị nam châm hút, không có phản ứng xảy ra.
Phần II : Hỗn hợp tự nóng sáng(đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
Có phản ứng xảy ra theo PTHH :
- Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- Hỗn hợp tự nóng sáng (đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
- Fe màu trắng xám, S màu vàng tươi, hỗn hợp bột (Fe + S) màu vàng xám.
T/d của sắt với lưu huỳnh
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
Quay lai
- Sắt bị nam châm hút
Fe + S t0 FeS
THÍ NGHIỆM 3
THÍ NGHIỆM 3:
Phương pháp giải:
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm đánh số thứ tự (1) và (2) trùng với lọ (1) và (2).
+ Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
- Nếu có bọt khí thoát ra => ống nghiệm đó đựng bột Al => lọ đựng Al.
- Lọ còn lại ( ống nghiệm không có hiện tượng gỡ ) là Fe
Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm đánh số thứ tự (1) và (2) trùng với lọ (1) và (2).
- Lọ còn lại ( ống nghiệm không có hiện tượng gỡ) là Fe
Lọ có bọt khí thoát ra , bột kim loại tan dần => ống nghiệm đó đựng bột Al => lọ đựng Al.
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe đựng trong hai lọ không nhãn
+ Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
2. Thí nghiệm2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Bài 23. Thực hành : Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I - Tiến hành thí nghiệm
3. Thí nghiệm3. Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe
được đặt trong hai lọ không dán nhãn.
II - Bản tường trỡnh
Tác dụng của nhôm với oxi.
Lấy một ít bột nhôm vào muôi sắt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Nhôm cháy sáng.
- Tạo thành chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
- Trộn bột Fe với bột S với tỉ lệ khoảng 7 : 4 về khối lượng trong ống nghiệm
- Hỗn hợp tự nóng sáng (đỏ) lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen (FeS), không bị nam châm hút.
- Fe màu trắng xám, S màu vàng tươi, hỗn hợp bột (Fe + S) màu vàng xám.
T/d của sắt với lưu huỳnh
- đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, sau đó đun nóng đều và tập trung ngọn lửa tại vị trí hỗn hợp đến khi bắt đầu cháy đỏ lúc đó ngừng đun. Dùng nam châm thử sản phẩm.
- Sắt bị nam châm hút
Fe + S t0 FeS
Kim loại nào phản ứng được
với dung dịch bazơ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Sắt có hoá trị như thế nào ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Al và Fe đều có tính chất
chung nào sau đây ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chuẩn bị bài 25: Tính chất của phi kim
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Mạc Đĩnh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)