Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Loan | Ngày 30/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Môn : HÓA HỌC LỚP 9
Tiết 29 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ

Kể các tính chất hoá học của kim loại ?
Nêu 1 số tính chất khác nhau giữa nhôm và sắt ?
Bài thực hành số 3:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt
Rèn kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học.
Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
Thí nghiệm 1
TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI
DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT
Tờ giấy lọc
Đèn cồn - hột quẹt
Lọ bột nhôm
Muỗng sắt

LƯU Ý
Để khoảng cách tờ giấy lọc đến ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Bột nhôm để lâu, ẩm, phải sấy khô


Thí nghiệm 1
TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn
Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc
Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu
YÊU CẦU
Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH
Thí nghiệm 1
TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn
Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc
Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu
YÊU CẦU
Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH
Thí nghiệm 2
TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH
DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT
Kẹp ống nghiệm
Thìa thuỷ tinh
Máng bằng giấy
O�ng nghiệm chịu nhiệt
Đèn cồn - hột quẹt
Nam châm
Lọ hỗn hợp bột lưu huỳnh ; bột sắt ( trộn theo tỉ lệ thể tích lưu huỳnh và sắt là 1:1 )
LÖU YÙ
Phaûn öùng toaû nhieät lôùn, caån thaän khi ñoát vaø phaûi laáy lieàu löôïng
hoaù chaát laáy ñuùng yeâu caàu .
Ñeå kieåm tra coù pöùhh, duøng nam chaâm ñeå thöû chaát tröôùc vaø sau Pö
Thí nghiệm 2
TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Làm máng giấy để đỗ hoá chất vào ống nghiệm
Lấy 2 thìa thuỷ tinh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh cho vào máng giấy rồi đổ vào ống nghiệm
Dùng đèn cồn hơ nóng đều cả ống nghiệm rồi đun nóng nhẹ tập trung chỗ có hoá chất cho đến khi hỗn hợp có đốm sáng đỏ loé lên thì ngừng đun
Dùng nam châm kiểm tra chất sau khi đun hỗn hợp sắt, lưu huỳnh
YÊU CẦU
Quan sát giải thích hiện tượng và viết PTHH
Thí nghiệm 2
TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Làm máng giấy để đỗ hoá chất vào ống nghiệm
Lấy 2 thìa thuỷ tinh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh cho vào máng giấy rồi đổ vào ống nghiệm
Dùng đèn cồn hơ nóng đều cả ống nghiệm rồi đun nóng nhẹ tập trung chỗ có hoá chất cho đến khi hỗn hợp có đốm sáng đỏ loé lên thì ngừng đun
Dùng nam châm kiểm tra chất sau khi đun hỗn hợp sắt, lưu huỳnh
YÊU CẦU
Quan sát giải thích hiện tượng và viết PTHH
BÀI TẬP THỰC HÀNH: Nhận biết 2 kim loại : sắt, nhôm đựng trong 2 lọ không dán nhãn nhưng đánh số
( 1 ) ( 2 ) ,

1.Nêu phương pháp chung để nhận biết hoá chất ?
bằng PPHH
2.Nêu các phương pháp thực hiện bài tập này?
3.Tiến hành thí nghiệm nhận 2 bột kim loại Fe, Al bằng PPHH .
Quan sát hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và kết luận lọ nào chứa bột Al, lọ nào chứa bột Fe ?
1. HỘI Ý NHÓM VIẾT HOÀN TẤT BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIIỆM
( Hoàn thành câu hỏi 1,2,3, ở bản tường trình )
2. CÁC NHÓM DỌN RỮA DỤNG CỤ
3.NHÓM TRƯỞNG TRẢ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT
4.THƯ KÝ NỘP TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
DẶN DÒ
O�n tính chất hoá học của kim loại
Học tính chất của phi kim
Chuẩn bị bài Clo cho tiết sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)