Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Thcs Moc Bac |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
So sánh tính chất hoá học của Al và Fe?
Bài làm
Lưu ý:
- Đèn cồn dùng xong phải đậy nắp
Khi đốt hóa chất cần hơ đều ống nghiệm rồi mới đốt tập trung tại chỗ có hóa chất.
- Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh phải tinh khiết.
- Hóa chất dùng xong phải đậy kín miệng
Thí nghiệm 1. tác dụng của nhôm với oxi
Lưu ý:
Bột nhôm tinh khiết.
ấn nhẹ ống hút để nhôm rơi chính giữa ngọn lửa đèn cồn nhưng không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn.
ống hút phải khô.
Cách tiến hành:
- Dùng ống hút lấy một ít bột nhôm (hút một lần).
- ấn nhẹ ống hút để bột nhôm rơi đều vào ngọn lửa đèn cồn.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
* Cách làm:
Lấy 1/2 thìa lưu huỳnh và 1 thìa sắt vào bát sứ rồi trộn đều.
Rồi cho hỗn hợp sắt, lưu huỳnh vào ống nghiệm.
Đốt ống nghiệm chứa hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng thì thôi.
* Lưu ý:
Trộn bột sắt và lưu huỳnh phải đều theo đúng tỉ lệ.
Bột sắt và lưu huỳnh chỉ lấy một lượng nhỏ, đốt hỗn hợp khi có đốm sáng thì dừng đun.
Khi đốt ống nghiệm để thẳng đứng, thí nghiệm xong để
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
một lượng nhỏ
đốm sáng thì dừng đun.
ống nghiệm để thẳng đứng,
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.
* Hiện tượng:
+) Hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh cháy sáng.
+) Tạo chất rắn màu đen.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
* Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua (màu đen).
thí nghiệm 3. Nhận biết nhôm, sắt
đựng trong hai lọ không dán nhãn
- Ghi số 1; 2 vào hai ống nghiệm và hai lọ đựng kim loại ban đầu.
- Lấy mỗi kim loại một ít vào 2 ống nghiệm (1) và (2).
Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
+) Nếu kim loại nào tan dần và sủi bọt khí thì đó là lọ số . đựng nhôm.
+) Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì đó là lọ số . đựng sắt.
Cách tiến hành:
* Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe?
+) Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+) Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2
* Trong đời sống có nên dùng các vật dụng bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit) và những chất có tính kiềm không. Vì sao?
Bản tường trình thực hành môn hóa học
Tiết 29 - Bài 23
Thực hành : Tính chất hóa học của nhôm và sắt
Họ và tên: ...............................
Lớp: 9...............
* Xem và ôn tập tính chất hoá học của hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
Hướng dẫn về nhà
Chúc các em học tốt
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
So sánh tính chất hoá học của Al và Fe?
Bài làm
Lưu ý:
- Đèn cồn dùng xong phải đậy nắp
Khi đốt hóa chất cần hơ đều ống nghiệm rồi mới đốt tập trung tại chỗ có hóa chất.
- Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh phải tinh khiết.
- Hóa chất dùng xong phải đậy kín miệng
Thí nghiệm 1. tác dụng của nhôm với oxi
Lưu ý:
Bột nhôm tinh khiết.
ấn nhẹ ống hút để nhôm rơi chính giữa ngọn lửa đèn cồn nhưng không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn.
ống hút phải khô.
Cách tiến hành:
- Dùng ống hút lấy một ít bột nhôm (hút một lần).
- ấn nhẹ ống hút để bột nhôm rơi đều vào ngọn lửa đèn cồn.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
* Cách làm:
Lấy 1/2 thìa lưu huỳnh và 1 thìa sắt vào bát sứ rồi trộn đều.
Rồi cho hỗn hợp sắt, lưu huỳnh vào ống nghiệm.
Đốt ống nghiệm chứa hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng thì thôi.
* Lưu ý:
Trộn bột sắt và lưu huỳnh phải đều theo đúng tỉ lệ.
Bột sắt và lưu huỳnh chỉ lấy một lượng nhỏ, đốt hỗn hợp khi có đốm sáng thì dừng đun.
Khi đốt ống nghiệm để thẳng đứng, thí nghiệm xong để
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
một lượng nhỏ
đốm sáng thì dừng đun.
ống nghiệm để thẳng đứng,
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.
* Hiện tượng:
+) Hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh cháy sáng.
+) Tạo chất rắn màu đen.
thí nghiệm 2.
tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
* Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua (màu đen).
thí nghiệm 3. Nhận biết nhôm, sắt
đựng trong hai lọ không dán nhãn
- Ghi số 1; 2 vào hai ống nghiệm và hai lọ đựng kim loại ban đầu.
- Lấy mỗi kim loại một ít vào 2 ống nghiệm (1) và (2).
Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
+) Nếu kim loại nào tan dần và sủi bọt khí thì đó là lọ số . đựng nhôm.
+) Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì đó là lọ số . đựng sắt.
Cách tiến hành:
* Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe?
+) Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+) Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2
* Trong đời sống có nên dùng các vật dụng bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit) và những chất có tính kiềm không. Vì sao?
Bản tường trình thực hành môn hóa học
Tiết 29 - Bài 23
Thực hành : Tính chất hóa học của nhôm và sắt
Họ và tên: ...............................
Lớp: 9...............
* Xem và ôn tập tính chất hoá học của hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
Hướng dẫn về nhà
Chúc các em học tốt
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Moc Bac
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)