Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Bùi Văn Hoán |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
So sánh tính chất hoá học của Al và Fe?
Tiết 29 - bài 23
thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
Dụng cụ: Đèn cồn, muỗng lấy hóa chất, bìa cứng (hoặc công tơ hút).
Hóa chất: Bột nhôm.
Cách tiến hành
XP
Al tác dụng với O2
+ Lấy một ít bột nhôm vào tấm bìa cứng(hoặc công tơ hút).
+ Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Quan sát hiện tượng, cho biết trạng thái, màu sắc chất tạo thành.
Hiện tượng:
Bột nhôm cháy sáng, tạo ra chất rắn màu trắng
TN2
(Al2O3).
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ: Kẹp gỗ (hoặc giá thí nghiệm), đèn cồn, muỗng lấy hóa chất, bát sứ.
Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh.
Cách tiến hành
XP
Fe tác dụng với S
+Lấy 2 thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe, S theo tỉ lệ:
mFe : mS = 7:4( hoặc 1:3 về thể tích)
+ Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồnđến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.
Quan sát hiện tượng, cho biết màu sắc các chất trước và sau phản ứng?
XP
Hiện tượng:
Hỗn hợp cháy nóng đỏ
TN3
tạo ra chất rắn màu đen.
Thí nghiệm 3(Bài tập thực hành): Có bột hai kim loại: Nhôm, Sắt đựng trong hai lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học.
Cách tiến hành
2
1
dd
NaOH
Nhận biết Al và Fe
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm (1) và (2).
+ Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
+ Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm.
+ Cho biết hoá chất đựng trong từng ống nghiệm. Giải thích, kết luận hoá chất trong mỗi lọ, viết phương trình phản ứng.
1
2
? Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe.
+ Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+ Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2.
? Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe
+ Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+ Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2
? Trong đời sống có nên dùng các vật dụng bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit) và những chất có tinh kiềm không. Vì sao
* Xem và ôn tập tính chất hoá học của hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
? Các em có biết. Tính chất hoá học, ứng dụng của phi kim
? Ai đã phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Về nhà:
Tiết 29 - bài 23
thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với Oxi
Dụng cụ: Đèn cồn, muỗng lấy hóa chất, bìa cứng (hoặc công tơ hút).
Hóa chất: Bột nhôm.
Cách tiến hành
XP
Al tác dụng với O2
+ Lấy một ít bột nhôm vào tấm bìa cứng(hoặc công tơ hút).
+ Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Quan sát hiện tượng, cho biết trạng thái, màu sắc chất tạo thành.
Hiện tượng:
Bột nhôm cháy sáng, tạo ra chất rắn màu trắng
TN2
(Al2O3).
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ: Kẹp gỗ (hoặc giá thí nghiệm), đèn cồn, muỗng lấy hóa chất, bát sứ.
Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh.
Cách tiến hành
XP
Fe tác dụng với S
+Lấy 2 thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe, S theo tỉ lệ:
mFe : mS = 7:4( hoặc 1:3 về thể tích)
+ Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồnđến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.
Quan sát hiện tượng, cho biết màu sắc các chất trước và sau phản ứng?
XP
Hiện tượng:
Hỗn hợp cháy nóng đỏ
TN3
tạo ra chất rắn màu đen.
Thí nghiệm 3(Bài tập thực hành): Có bột hai kim loại: Nhôm, Sắt đựng trong hai lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học.
Cách tiến hành
2
1
dd
NaOH
Nhận biết Al và Fe
+ Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm (1) và (2).
+ Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).
+ Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm.
+ Cho biết hoá chất đựng trong từng ống nghiệm. Giải thích, kết luận hoá chất trong mỗi lọ, viết phương trình phản ứng.
1
2
? Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe.
+ Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+ Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2.
? Thông qua nội dung thực hành chúng ta chứng minh được những tính chất hoá học nào của Al và Fe
+ Al và Fe tác dụng được với phi kim ? oxit hoặc muối.
+ Al tác dụng được với dung dịch kiềm ? muối và khí H2
? Trong đời sống có nên dùng các vật dụng bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit) và những chất có tinh kiềm không. Vì sao
* Xem và ôn tập tính chất hoá học của hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
? Các em có biết. Tính chất hoá học, ứng dụng của phi kim
? Ai đã phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Hoán
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)