Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hằng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

K
Na
Al
Fe
H
Cu
Au
Kính chào các thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt?
Đáp án
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
HÓA HỌC
I. Mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
- Hiểu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài.
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học, viết tường trình.
- Tích cực, hợp tác, trung thực, cẩn thận, tiết kiệm, vệ sinh.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Lưu ý: + Bột nhôm khô, mịn, tránh để bay vào mắt khi thực hành.
+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.
+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách
thích hợp tránh cháy giấy.
Cách tiến hành
Để thực hiện thí nghiệm 1, bạn Lan đã làm theo thứ tự như hình sau. Bạn đã làm đúng chưa? Nếu sai em hãy sửa lại.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Hoá chất
Dụng cụ
Lưu ý: + Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe > 32: 56.
+ Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.
+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.
+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.
Cách tiến hành
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Hoá chất
Dụng cụ
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Cách tiến hành
Lưu ý: + Bột nhôm, sắt khô bảo đảm chất lượng; dung dịch NaOH phải đặc.
+ Lấy lượng hoá chất nhỏ.
+ Nhỏ dd NaOH vào giữa ống nghiệm, cách miệng ống nghiệm khoảng 0,5cm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Phiếu ghi kết quả thực hành
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Lưu ý: + Bột nhôm khô, mịn, tránh để bay vào mắt khi thực hành.
+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.
+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách
thích hợp tránh cháy giấy.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Lưu ý: + Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe > 32: 56.
+ Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.
+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.
+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Lưu ý: + Lấy lượng hoá chất nhỏ.
+ Nhỏ dd NaOH vào giữa ống nghiệm, cách miệng ống nghiệm khoảng 0,5cm.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.
M?U TU?NG TRèNH
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Học sinh thực hành.
2. Học sinh báo cáo kết quả.
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 3. Nhận biết kim loại nhôm, sắt.
Thí nghiệm 1. Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
3. Học sinh vệ sinh sau thực hành.
4. Học sinh viết tường trình.
Hướng dẫn chấm: Tường trình bài thực hành lấy điểm hệ số 2
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Tiết 29 - THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Tìm hiểu mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm.
1. Mục tiêu bài thực hành.
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. HS thực hành.
2. HS báo cáo kết quả.
4. HS viết tường trình.
3. HS vệ sinh sau thực hành.
5. Đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức chương kim loại, tính chất hoá học của oxi, hiđro.
- Xem trước bài: Tính chất chung của phi kim.
2. Cách tiến hành thí nghiệm.
cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)