Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Trần Thị Ảnh | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG

Nêu tính chất hóa học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt?
- Giống nhau:
+ Phản ứng của kim loại với phi kim.
? Tác dụng với oxi.
? Tác dụng với phi kim khác.
+ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
+ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
- Khác nhau: Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ, sắt thì không.
Tiết 29
Bài 23
- Dụng cụ:
3 ống nghiệm: 1 có nhánh, 2 không nhánh.
1 bộ giá thí nghiệm. 1 giá để ống nghiệm.
1 vỏ lon bia cứng. 1 đèn cồn.
2 ống hút nhỏ giọt. 2 kẹp ống nghiệm.
3 mâm nhựa. 4 muỗng lấy hóa chất.
1 bật lửa. 2 chén sứ.
1 giấy thấm.
- Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2
I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Thực hiện 1 số phản ứng hóa học nhằm khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
- Từ thí nghiệm biết cách nhận biết nhôm và sắt.
II. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM:
Tiết 29
Bài 23
I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Thực hiện 1 số phản ứng hóa học nhằm khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
- Từ thí nghiệm chúng ta biết cách phân biệt nhôm và sắt.
II. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM:

III. HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC, LƯU Ý CỦA TỪNG THÍ NGHIỆM.
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
+ Khum miếng kim loại và cho bột nhôm vào.
+ Khum vỏ lon bia chứa bột nhôm gõ nhẹ để bột nhôm rơi đều và từ từ trên ngọn lữa đèn cồn, khoãng cách phù hợp để bột Al rơi trên ngọn lửa, nhưng không để bột nhôm rơi vào bấc đèn.
+ Quan sát hiện tượng xãy ra. Giải thích. Viết PTHH.
+ Quan sát chất tạo thành sinh ra bám trên cây đèn cồn.
+ Ghi nhận vào bảng tường trình.
Tiết 29
Bài 23
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện 1 số phản ứng hóa học nhằm khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
- Từ thí nghiệm chúng ta biết cách phân biệt nhôm và sắt.
II. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM:
III. HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC CỦA TỪNG THÍ NGHIỆM.
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
+ Lấy 3 thìa bột sắt và 1 thìa bột lưu huỳnh để có hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh nhận xét màu trước và sau khi nung.
+ Cho vào ống nghiệm 1 thìa hỗn hợp bột sắt và S. đốt nóng hỗn hợp trên ngọn đèn cồn.
+ Quan sát hiện tượng xãy ra. Giải thích. Viết PTHH.
+ Quan sát chất tạo thành sinh so sánh với màu của hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
+ Ghi nhận vào bảng tường trình.
Tiết 29
Bài 23
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện 1 số phản ứng hóa học nhằm khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
- Từ thí nghiệm chúng ta biết cách phân biệt nhôm và sắt.
II. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM:
III. HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC CỦA TỪNG THÍ NGHIỆM.
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ mất nhãn.
+ 2 lọ đựng bột sắt và nhôm chỉ đánh dấu 1 và 2. Nên khi thí nghiệm phải lưu ý lấy đúng vào ống nghiệm đánh dấu 1 và 2.
+ Khi lấy dung dịch 4-5 giọt NaOH cho vào từng ống nghiệm.
+ Quan sát hiện tượng xãy ra. Giải thích.
+ Nhận biết lọ nào đựng nhôm, sắt vì sao?
Tiết 29
Bài 23
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện 1 số phản ứng hóa học nhằm khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
- Từ thí nghiệm chúng ta biết cách phân biệt nhôm và sắt.
II. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM:
III. HƯỚNG DẪN CÁC THAO TÁC CỦA TỪNG THÍ NGHIỆM.
IV. BẢNG TỪƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM.
Nhóm: ...... Lớp:....
Họ tên:
TỔNG KẾT
SGK trang 70
SGK trang 70
SGK trang 70
1
2
3
B?NG TU?NG TRÌNH THÍ NGHI?M
SGK trang 70
SGK trang 70
SGK trang 70
1
2
3
Qua tiết thực hành ta đã khác sâu được kiến thức nào? Biết thêm kiến thức nào?
Qua tiết thực hành ta đã khác sâu được kiến thức: nhôm phản ứng oxi, sắt phản ứng lưu huỳnh.( Kim loại phản ứng phi kim)
Biết thêm kiến thức: nhận biết kim loại nhôm và sắt. Biết cách bảo quản, sử dụng đồ vật bằng nhôm.
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Xem lại nội dung thực hành.
+ Học lại tính chất hóa học của nhôm và sắt. Lưu ý tính chất giống và khác nhau của nhôm và sắt.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem trước bài: "TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM".
+ Ôn lại tính chất hóa học kim loại tác dụng với phi kim, tính chất
hóa học của oxi, hidro.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo nội dung luyện tập.
- Ôn lại các dạng bài tập đã học.
- Xem trước nội dung thực hành.
CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)