Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Trần Minh Tâm | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Hóa học 9
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
1/ Trình bày tính chất hóa học của Nhôm, viết phương trình hóa học minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Trình bày tính chất hóa học của Sắt, viết phương trình hóa học minh họa.
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
THÍ NGHIỆM 1: Tác dụng của nhôm với oxi
Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, bìa cứng
Hóa chất: Bột nhôm
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
THÍ NGHIỆM 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ
Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
THÍ NGHIỆM 3: Nhận biết kim loại Al, Fe
Dụng cụ: Ống nghiệm, muỗng thủy tinh
Hóa chất: Dung dịch NaOH, bột nhôm, bột sắt
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
Trường THCS _____________
Họ tên:___________________
Lớp:_____________________

BẢN TƯỜNG TRÌNH
THỰC HÀNH – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

1/ Thí nghiệm: ____________________________________________
a/ Cách tiến hành:
______________________________________________________________________________________________________________________________
b/ Hiện tượng quan sát:
______________________________________________________________________________________________________________________________
c/ Giải thích-PTHH (nếu có):
______________________________________________________________________________________________________________________________
2/ Thí nghiệm: _______________________________________________
3/ Thí nghiệm: _______________________________________________
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
1/Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:

a/ Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al2(SO4)3

b/ Fe2O3  Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3  FeCl3
2/ Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào để làm sạch muối nhôm. Viết phương trình hóa học.
Tiết 29_ Bài 23: THỰC HÀNH – TCHH CỦA NHÔM VÀ SẮT
3/ Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a/ Viết các phương trình hóa học
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị kiến thức cho bài: Tính chất của phi kim
- Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Phi kim có những tính chất hóa học nào?
+ Viết phương trình hóa học
+ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
HẸN GẶP LẠI !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)