Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Chia sẻ bởi Đặng Trung Thuận |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường Thcs phú nam an
Phòng giáo dục & đào tạo huyện chương mỹ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
Câu 2: Kim loại Nhôm và Sắt có tính chất hoá học nào giống và khác nhau?
Kim loại có 3 tính chất hoá học chung:
+ Kim loại tác dụng với phi kim
+ Kim loại tác dụng với dung dịch axit
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Giống nhau: + Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3đặc, nguội và H2SO4đặc, nguội
Khác nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III),còn sắt có hoá trị (II) hoặc hoá trị (III)
Trả lời
Trả lời
10
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
I - Tiến hành thí nghiệm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Dụng cụ hoá chất:
1- Tờ giấy
2- Đèn cồn
3- Bột nhôm
4- Môi múc hoá chất
5- Bao diêm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Tiến hành thí nghiệm:
1- Gập đôi tờ giấy lọc để trên mặt bàn
2- Lấy 1 môi nhôm đổ lên tờ giấy lọc
3- Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm. Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý: Khoảng cách tờ giấy lọc trên ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
* Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí
* Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ hoá chất:
1- Giá ống nghiệm, ống nghiệm
2- Đèn cồn
3- Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh trộn theo tỉ lệ về khối lượng là 7: 4
4- Môi múc hoá chất, phếu nhựa lau khô
5- Bao diêm, nam châm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Tiến hành thí nghiệm :
1- Lấy 1 thìa hỗn hợp bột lưu huỳnh và sắt cho vào ống nghiệm (nhớ dùng phếu khô)
2- Dùng đèn cồn hơ đều ồng nghiệm, rồi đun nóng nhẹ đáy ống nghiệm đến khi hỗn hợp có đốm sáng đỏ loé lên thì ngừng đun.
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnhvà chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
* Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút)
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh
* Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Nêu phương pháp hoá học chung để nhận biết hoá chất ?
Dụng cụ hoá chất:
1- Môi múc hoá chất,
ống nghiệm, ống hút
đũa thuỷ tinh
2- Bình tam giác thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH
3- Bột kim loại Al, Fe trong hai lọ riêng rẽ.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiến hành thí nghiệm :
1- Cho một ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm.
2- nhỏ 4-5 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.(khoảng 2 ống hút vào mỗi ống nghiệm 1 và 2). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ vào 2 ống nghiệm
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2 . Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
* Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.
* Kết luận: ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe => ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe
* Giải thích: Vì Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Ii - Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Về nhà :
* Ôn lại Tính chất hoá học của kim loại
* Xem bài tính chất của phi kim
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
Phòng giáo dục & đào tạo huyện chương mỹ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
Câu 2: Kim loại Nhôm và Sắt có tính chất hoá học nào giống và khác nhau?
Kim loại có 3 tính chất hoá học chung:
+ Kim loại tác dụng với phi kim
+ Kim loại tác dụng với dung dịch axit
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Giống nhau: + Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3đặc, nguội và H2SO4đặc, nguội
Khác nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III),còn sắt có hoá trị (II) hoặc hoá trị (III)
Trả lời
Trả lời
10
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
I - Tiến hành thí nghiệm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Dụng cụ hoá chất:
1- Tờ giấy
2- Đèn cồn
3- Bột nhôm
4- Môi múc hoá chất
5- Bao diêm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Tiến hành thí nghiệm:
1- Gập đôi tờ giấy lọc để trên mặt bàn
2- Lấy 1 môi nhôm đổ lên tờ giấy lọc
3- Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm. Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý: Khoảng cách tờ giấy lọc trên ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1
tác dụng của nhôm với oxi
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
* Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí
* Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ hoá chất:
1- Giá ống nghiệm, ống nghiệm
2- Đèn cồn
3- Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh trộn theo tỉ lệ về khối lượng là 7: 4
4- Môi múc hoá chất, phếu nhựa lau khô
5- Bao diêm, nam châm
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Tiến hành thí nghiệm :
1- Lấy 1 thìa hỗn hợp bột lưu huỳnh và sắt cho vào ống nghiệm (nhớ dùng phếu khô)
2- Dùng đèn cồn hơ đều ồng nghiệm, rồi đun nóng nhẹ đáy ống nghiệm đến khi hỗn hợp có đốm sáng đỏ loé lên thì ngừng đun.
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết màu sắc của sắt, lưu huỳnhvà chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
* Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút)
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh
* Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Nêu phương pháp hoá học chung để nhận biết hoá chất ?
Dụng cụ hoá chất:
1- Môi múc hoá chất,
ống nghiệm, ống hút
đũa thuỷ tinh
2- Bình tam giác thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH
3- Bột kim loại Al, Fe trong hai lọ riêng rẽ.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiến hành thí nghiệm :
1- Cho một ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm.
2- nhỏ 4-5 ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.(khoảng 2 ống hút vào mỗi ống nghiệm 1 và 2). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ vào 2 ống nghiệm
3 - Thí nghiệm 3
nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2 . Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
* Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.
* Kết luận: ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe => ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe
* Giải thích: Vì Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.
Tiết 29* Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3 nhận biết mỗi kim loại al, fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Ii - Bản tường trình thí nghiệm hoá học
Về nhà :
* Ôn lại Tính chất hoá học của kim loại
* Xem bài tính chất của phi kim
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)