Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Hoà | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

10


Tổ: tự nhiên






Môn: Hoá học : lớp 9

Giáo viên thực hiện : Lưu thị thuận
Thứ 3, ngày 02 tháng 12 năm 2008.
* trường thcs dữu lâu*
tp.việt trì

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Em hãy cho biết tên chương 2 và nội dung chính của chương?
- Chương 2: Kim Loại
- Nội dung: nghiên cứu tính chất hoá học chung của kim loại. Đặc biệt nghiên cứu về tính chất hoá học của hai kim loại có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống và sản xuất đó là nhôm và sắt.
So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt em có nhận xét gì?
- Nhôm và sắt là hai kim loại đều có đầy đủ những tính chất hoá học chung của một kim loại. Riêng nhôm còn có một tính chất khác nữa là phản ứng với dung dịch kiềm.
Tiết 29.
Thực hành:
Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
Em hãy cho biết dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm 1?
- Dụng cụ: đèn cồn, tờ giấy cứng, thìa thủy tinh.
- Hóa chất: nhôm bột.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm 1?
- Lấy một ít bột nhôm vào tờ giấy cứng. Khum tờ giấy chứa bột nhôm, rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
* Lưu ý:
- Gõ nhẹ để bột nhôm rơi đều, từ từ trên ngọn lửa đèn cồn.
- Điều chỉnh khoảng cách từ tờ giấy đến ngọn lửa đèn cồn để bột nhôm rơi gần ngọn lửa (tránh để lửa đèn cồn làm cháy tờ giấy)
2) Cách tiến hành.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
Em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó?
- Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. Do nhôm tác dụng với oxi trong không khí. PƯ toả ra nhiều nhiệt.
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
Em hãy viết PTHH của PƯ đó?
PTHH:
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
Qua thí nghiệm trên, em có kết luận gì về tính chất hóa học của nhôm?
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.
4) Kết luận:
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy cho biết dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm 2?
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa thủy tinh.
- Hóa chất: bột sắt và bột lưu huỳnh.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm 2?
- Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh đã trộn theo tỷ lệ 7:4 (về khối lượng) vào ống nghiệm.
- Kẹp ống nghiệm vào kẹp gỗ, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm.
2) Cách tiến hành.
Lưu ý: - PƯ của sắt với lưu huỳnh toả ra nhiệt lượng lớn, nên khi thực hiện PƯ phải làm với lượng nhỏ, cẩn thận.
- Đun ống nghiệm đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra ngay.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó?
- Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh tạo hỗn hợp cháy nóng đỏ. PƯ toả nhiều nhiệt.
- Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen (FeS).
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
Em hãy viết PTHH của PƯ đó?
PTHH:
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Qua thí nghiệm trên, em có kết luận gì về tính chất hóa học của sắt?
Fe tác dụng được với một số phi kim (S, Cl,...) tạo thành muối.
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
4) Kết luận.
ở nhiệt độ cao, hầu hết các kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy cho biết dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm 3?
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, Pipet, thìa thủy tinh.
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
Có bột 2 kim loại: Al, Fe đựng trong 2 lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học?
- Hóa chất: bột Al, Fe trong 2 lọ riêng rẽ (không có nhãn), dd NaOH.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm 3?
- Lấy ít bột mỗi kim loại cho vào từng ống nghiệm (đánh số tuỳ ý).
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
- Nhỏ khoảng 2 - 3 ml dd NaOH vào từng ống nghiệm.
2) Cách tiến hành.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó?
- ống 1: không có hiện tượng gì xảy ra -> ống 1 chứa bột Fe
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
(1)
(2)
- ống 2: bột rắn tan dần, có khí không màu thoát ra -> ống 2 chứa bột Al
Em hãy viết PTHH của PƯ đó?
PTHH:
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
1) Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì về tính chất hoá học của Al?
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
2) Cách tiến hành.
3) Hiện tượng.
Nhôm có tính chất hoá học khác với kim loại là PƯ với dd kiềm.
4) Kết luận.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
Qua 3 thí nghiệm trên em có kết luận gì về tính chất hoá học của Fe, Al?
- Al, Fe là 2 kim loại điển hình, có đầy đủ tính chất hoá học của kim loại.
- Riêng Al có tính chất hoá học khác là: tác dụng được với dung dịch kiềm.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
III. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.
Hoàn thành bản tường trình hoá học theo mẫu đã chuẩn bị sẵn.
Tiết 29
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài "Tính chất của phi kim".
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)