Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Lê Quốc Thắng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội thảo môn sinh học 7 chuyên đề: bài thực hành.
Nam sơn, ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Kiểm tra bài cũ:
Trỡnh by noi s?ng v d?c di?m c?u t?o ngoi c?a Tụm sụng trờn tranh du?i dõy?
Thực hành:
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
- Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang bằng kính lúp.
Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Biết viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hành 23.1B và 23.3A, B trong SGK vào VBT.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
II. Chuẩn bị:
Vật mẫu: + Tôm sông còn sống
Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, khay mổ, lúp cầm tay
- Tranh câm, vở bài tập.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
- Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang bằng kính lúp.
Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Biết viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hành 23.1B và 23.3A, B trong SGK vào VBT.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành: (SGK/77)
*Yêu cầu:
- Cá nhân tự quan sát tranh H 23.1A,B + nghiên cứu ?1 SGK / 77 => Ghi nhớ các bước mổ để quan sát mang tôm.
- Các nhóm tiến hành mổ và dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang ở gốc=> nhận biết các bộ phận.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
* Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức nang hô hấp dưới nước của mang, điền chú thích trực tiếp vào H 23.1A, B trong VBT.
Kết quả điền chú thích cho H 23.1A, B:
đặc điểm lá mang thích nghi với nhiệm vụ hô hấp:
- Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động.
- Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang.
- Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng.
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Tôm hô hấp bằng:
a. Qua thành cơ thể.
b. Qua da.
c. Bằng mang.
d. Bằng túi khí.
2. Mang Tôm có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với sự hô hấp trong nước? :
a. Các lá mang bám vào các gốc chân ngực.
b. Thành túi mang mỏng.
c. Các lá mang có lông phủ xung quanh.
d. Tất cả các đặc điểm trên.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Tôm hô hấp bằng mang. Cấu tạo của mang thích nghi với sự hô hấp trong nước của Tôm.
Y/cầu HS nhắc lại kĩ thuật mổ động vật không xương sống đã học ở bài thực hành mổ Giun?
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm:
Yêu cầu:
- Cá nhân quan sát tranh H 23.2 + ng.cứu ?2 SGK/ 77, 78 =>Ghi nhớ các bước mổ, quan sát cấu tạo trong của tôm.
- Các nhóm tiến hành mổ tôm, dùng kính lúp để quan sát => nhận biết các thành phần của 1 số hệ cơ quan.
+ Cách mổ tôm:
- Gam tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái), rồi mổ theo 2 bước chú thích ở hỡnh vẽ trên.
- đ? nu?c ngập cơ thể tôm
- Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm: (SGK/77, 78)
+ Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
- Cơ quan tiêu hoá: Quan sát trên mẫu mổ và đối chiếu với H 23.3A => điền chú thích cho H 23.3B, C.
3.Dạ dày
4.tuyến gan
6. ruột
*ống tiêu hoá: Miệng-Thực quản ngắn -Dạ dày có màu tối-Ruột mảnh, màu hồng thẫm-Hậu môn ở cuối đuôi. *Tuyến tiêu hoá: tuyến gan màu vàng
- Cơ quan thần kinh: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan ở phần ngực và bụng (hoặc gam ngửa con tôm lên) => Quan sát các chi tiết cơ quan TK của Tôm, điền chú thích vào H23.3C
1. Hạch não
2. Vòng TK hầu
5. Khối hạch ngực
7. Chuỗi hạch
TK bụng
*Chuỗi hạch thần kinh (màu thẫm, sát tấm bụng) gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo vòng hầu lớn- khối hạch ngực: chuỗi dài - chuỗi hạch TK bụng.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I. Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm: (SGK/77, 78)
+ Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
Hệ tiêu hoá: phân hóa và chuyên hoá
Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch
III. Thu hoạch: (SGK/78)
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành phần thu hoạch bài thực hành trong VBT.
- Học bài và ôn lại kiến thức đã học về Thân mềm.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các loài Giáp xác.
* Thu dọn phòng thực hành.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã về tham dự tiết hội thảo môn Sinh học 7
ứng dụng CNTT và cải cách hành chính
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội thảo môn sinh học 7 chuyên đề: bài thực hành.
Nam sơn, ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Kiểm tra bài cũ:
Trỡnh by noi s?ng v d?c di?m c?u t?o ngoi c?a Tụm sụng trờn tranh du?i dõy?
Thực hành:
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
- Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang bằng kính lúp.
Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Biết viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hành 23.1B và 23.3A, B trong SGK vào VBT.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
II. Chuẩn bị:
Vật mẫu: + Tôm sông còn sống
Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, khay mổ, lúp cầm tay
- Tranh câm, vở bài tập.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
- Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang bằng kính lúp.
Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Biết viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hành 23.1B và 23.3A, B trong SGK vào VBT.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành: (SGK/77)
*Yêu cầu:
- Cá nhân tự quan sát tranh H 23.1A,B + nghiên cứu ?1 SGK / 77 => Ghi nhớ các bước mổ để quan sát mang tôm.
- Các nhóm tiến hành mổ và dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang ở gốc=> nhận biết các bộ phận.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
* Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức nang hô hấp dưới nước của mang, điền chú thích trực tiếp vào H 23.1A, B trong VBT.
Kết quả điền chú thích cho H 23.1A, B:
đặc điểm lá mang thích nghi với nhiệm vụ hô hấp:
- Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động.
- Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang.
- Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng.
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Tôm hô hấp bằng:
a. Qua thành cơ thể.
b. Qua da.
c. Bằng mang.
d. Bằng túi khí.
2. Mang Tôm có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với sự hô hấp trong nước? :
a. Các lá mang bám vào các gốc chân ngực.
b. Thành túi mang mỏng.
c. Các lá mang có lông phủ xung quanh.
d. Tất cả các đặc điểm trên.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008.
Tôm hô hấp bằng mang. Cấu tạo của mang thích nghi với sự hô hấp trong nước của Tôm.
Y/cầu HS nhắc lại kĩ thuật mổ động vật không xương sống đã học ở bài thực hành mổ Giun?
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm:
Yêu cầu:
- Cá nhân quan sát tranh H 23.2 + ng.cứu ?2 SGK/ 77, 78 =>Ghi nhớ các bước mổ, quan sát cấu tạo trong của tôm.
- Các nhóm tiến hành mổ tôm, dùng kính lúp để quan sát => nhận biết các thành phần của 1 số hệ cơ quan.
+ Cách mổ tôm:
- Gam tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái), rồi mổ theo 2 bước chú thích ở hỡnh vẽ trên.
- đ? nu?c ngập cơ thể tôm
- Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm: (SGK/77, 78)
+ Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
- Cơ quan tiêu hoá: Quan sát trên mẫu mổ và đối chiếu với H 23.3A => điền chú thích cho H 23.3B, C.
3.Dạ dày
4.tuyến gan
6. ruột
*ống tiêu hoá: Miệng-Thực quản ngắn -Dạ dày có màu tối-Ruột mảnh, màu hồng thẫm-Hậu môn ở cuối đuôi. *Tuyến tiêu hoá: tuyến gan màu vàng
- Cơ quan thần kinh: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan ở phần ngực và bụng (hoặc gam ngửa con tôm lên) => Quan sát các chi tiết cơ quan TK của Tôm, điền chú thích vào H23.3C
1. Hạch não
2. Vòng TK hầu
5. Khối hạch ngực
7. Chuỗi hạch
TK bụng
*Chuỗi hạch thần kinh (màu thẫm, sát tấm bụng) gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo vòng hầu lớn- khối hạch ngực: chuỗi dài - chuỗi hạch TK bụng.
Bài 23: thực hành: mổ và quan sát tôm sông
I. Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị: (SGK/77)
III. Nội dung và cách tiến hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm (SGK/77)
b. Mổ và quan sát cấu tạo trong (SGK/77, 78)
+ Cách mổ tôm: (SGK/77, 78)
+ Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
Hệ tiêu hoá: phân hóa và chuyên hoá
Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch
III. Thu hoạch: (SGK/78)
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành phần thu hoạch bài thực hành trong VBT.
- Học bài và ôn lại kiến thức đã học về Thân mềm.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các loài Giáp xác.
* Thu dọn phòng thực hành.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã về tham dự tiết hội thảo môn Sinh học 7
ứng dụng CNTT và cải cách hành chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)