Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Tùng | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


giáo án điện tử
Người thực hiện : HOA`NG THANH TU`NG
Tổ : KHOA HọC tự nhiên
Trường: thcs&THPT NA` CHI`
Chuyên đề : ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

NGÀNH CHÂN KHỚP
Tôm sông
Lớp giáp xác
Lớp sâu bọ
Lớp hình nhện
Châu chấu
Nhện
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23+24 Bài 23:
THƯC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23+24 Bài 23:
THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
M�U S?C V? TƠM TRONG MƠI TRU?NG NU?C KH�C NHAU
Khi nước có màu lục
Khi nước có màu lam
Tơm khi s?ng
Tơm khi ch?t
phần đầu - ngực
Phần bụng
Mắt kÐp
Râu
Chân hàm
Chân ngực
Phần bụng
phần đầu - ngực
Mắt kép
Râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
Tấm lái
Phần bụng
phần đầu - ngực
Chức năng chính các phần phụ của tôm
Mắt kép, hai đôi râu
Các chân hàm X
Các chân ngực (càng, chân bò)
Các chân bụng (chân bơi)
Tấm lái X
X
X
X
1. M? v� quan sát mang tôm
Bước 3: Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc  nhận biết các bộ phận
Các bước mổ:
Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch
Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc
Lá mang
Bó cơ
Lá mang
Đốt gốc chân ngực
- Chú thích vào hình 23.1 A,B (Cụm từ chú thích: Đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ)
- Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng.
- Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang.
- Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động.
Quan sát mẫu mổ, đối chiếu vời hình 23.3A  Điền chú thích vào hình 23.3B
3.Dạ dày
4.Tuyến gan
6.Ruột
Dùng kéo và kẹp gỡ toàn bộ nội tạng phần ngực và phần bụng ra (hoặc găm ngửa con tôm)  Quan sát các chi tiết cơ quan thần kinh của tôm, điền chú thích vào hình 23.3C
Hạch não
Vòng thần kinh hầu
Khối hạch ngực
Chuỗi hạch bụng
Hãy quan sát hình vẽ
Tôm đực
Tôm cái
Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c, Thở bằng mang.
2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b, Tôm sống ở nước.
c, Cả a và b.
3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm.
a, Bơi lùi.
b, Bơi tiến.
c, Nhảy.
d, Cả a và c.
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
1.Đây là một nhiêm vụ của các chân bụng
của tôm cái trong giai đoạn sinh sản?
2. Đây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi
thức ăn từ xa.
3. Đây là bộ phận quan trọng của cơ thể
giúp tôm lái và nhảy
4. Đây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5. Hình ảnh mô tả phần đầu của con tôm
trong câu đố vui .
KEY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)