Bài 23. Thực hành: Hô hấp nhân tạo
Chia sẻ bởi Khưu Lan Chi |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Hô hấp nhân tạo thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ những hoạt động chủ yếu nào?
Đáp án: Nhờ hoạt động hít vào và thở ra.
* Khi hít vào: Cơ hoành và cơ liên sườn đều co làm tăng thể tích lồng ngực khi đó không khí từ bên ngoài tràn vào phổi.
* Khi thở ra: Cơ hoành và cơ liên sườn đều giãn làm giảm thể tích lồng ngực ép khí từ phổi ra ngoài.
3
Câu 2: Khi cơ thể bị ngừng hô hấp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Đáp án: Sẽ không cung cấp khí Ôxy cho cơ thể để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống từ đó có thể dẫn đến chết sau vài phút.
4
Tiết 24
Bài: 23
THỰC HÀNH:
HÔ HẤP NHÂN TẠO
5
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP.
Có những nguyên nhân nào làm gián đoạn quá trình hô hấp?
Chết đuối.
Điện giật.
Lâm và môi trường thiếu không khí hay có nhiều khí độc.
6
CHẾT ĐUỐI:
Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổi
Xử lý: Loại bỏ nước ra khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân(ở tư thế dốc ngược đầu) vừa chạy.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
7
Đề phòng:
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
8
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
9
ĐIỆN GIẬT
Tác hại: Gây co cứng các cơ hô hấp làm gián đoạn quá trình thông khí ở phổi.
Xử lý: Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt dòng điện
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
10
MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC
Tác hại: Thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực thiếu oxy hay có khí độc.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
11
II: HÔ HẤP NHÂN TẠO
Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?
Khi nạn nhân bị:
Mất nhận thức
Không phản ứng
Tắt đường thở
Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu
Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
12
Kiểm tra nhận thức của nạn nhân như thế nào?
- Lay và gọi nạn nhân
- Ra một lệnh đơn giản
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
13
Nếu nạn nhân không phản ứng và mất nhận thức thì sao?
Ở tư thế này giúp cam và lưỡi nạn nhân đưa về phía trước, đờm dãi hoặc chất nôn chảy ra dễ dàng không làm tắt đường thở
- Đặt nạn nhân trong tư thế phục hồi.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
14
KIỂM TRA HÔ HẤP
- Nhìn
- Nghe
- C?m nh?n
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
15
Kiểm tra hoạt động tuần hoàn
Xác định đúng vị trí động mạch ở cổ
Dùng 3 ngón trỏ, giữa và áp út để cảm nhận mạch
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
16
Gọi sự trợ giúp
- Hô to để thu hút những người có mặt
- Nhờ một người gọi điện thoại xin trợ giúp.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
17
1/ Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?
- Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
18
a/ Mở đường thở:
- Một bàn tay giữ ở trán
- Một bàn tay kia đỡ ở c?m
- Giữ mặt nạn nhân và nâng nhẹ đầu nạn nhân về phía sau
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
19
b/ Làm sạch đường thở:
- Mở miệng nạn nhân
- Dùng ngón tay quét và móc lấy hết ngoại vật trong miệng nạn nhân ra
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
20
c/ Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu ngửa ra phía sau.
- Đưa nạn nhân về tư thế nằm ngư? để trên mặt phẳng cứng
- Nâng và giữ đầu nạn nhân về phía sau với một bàn tay ở trán và tay khác ở càm
- Mở miệng nạn nhân bằng ngón tay cái và trỏ
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
21
- Bịt kín mũi nạn nhân
- T? hít m?t hoi d?y l?ng ng?c r?i g?n môi sát mi?ng n?n nhân r?i th?i h?t s?c vào mi?ng n?n nhân, không d? không khí thoát ra ngoài ch? ti?p xúc v?i mi?ng.
d/ Thổi hơi
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
22
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
23
* Lưu ý:
Khi thổi chú ý xem ngực nạn nhân có phồng lên không.
Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thở bằng mũi.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
24
2/ Phuong php ?n tim ngồi l?ng ng?c
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Đặt gót bàn tay lên vị trí dưới giữa xương ức.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
25
- Dùng sức nặng của cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài.
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần /phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
26
- Có thể ngồi phía trên đầu nạn nhân, cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài, sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
27
* Lưu ý:
Có thể đặt nạn nhân nằm sắp, đầu hơi nghiên sang 1 bên, hai tay đưa về phía đầu nạn nhân.
Cũng thực hiện ấn lồng ngực giống như nằm ngửa, thực hiện khoảng 12-20 nhịp/phút.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
28
3/ Ph?i h?p v?a th?i ng?t v?a xoa bĩp tim (?n l?ng ng?c)
- Thực hiện khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
29
* Chú ý:
Cứ 5 lần nhấn và 2 lần thổi khi có hai người cùng thực hiện.
15 lần nhấn + 2 lần thổi khi có một người thực hiện.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
30
Khi no thì d?ng hơ h?p nhn t?o
Dấu hiệu tốt
Mặt hồng hào trở lại
Môi đỏ
Xuất hiện mạch
Xuất hiện hơi thở
Có tiếng khóc
Cơ thể cử động
Nhận thức và phản ứng được hồi phục
Có phản xạ đồng tử
Dấu hiệu xấu
Tiếp tục tím tái
Mạch vẫn không đập hoặc yếu dần rồi mất
Không có hô hấp
Vẫn bất động không có phản ứng
Đồng tử giản
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
31
- PHẦN TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT ĐÃ XONG.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
- BÂY GIỜ CÁC EM BẮT ĐẦU CHIA NHÓM THỰC HÀNH.
32
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
* Bài tập: Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
33
Câu 1: Khi nào tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt?
Khi nạn nhân còn tỉnh táo.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
Cả a, b, c.
A
C
D
B
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
34
Câu 2: Khi nào tiến hành phối hợp vừa thổi ngạt vừa ấn lồng ngực?
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.
Chỉ khi nào có 2 người cùng thực hiện cấp cứu.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
Lúc nạn nhân còn tỉnh táo
A
B
C
D
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
35
Câu 3: Phưong pháp thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống nhau là?
Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân.
Giúp máu lưu thông tốt hơn
Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào
Làm giảm đau đớn cho nạn nhân
D
C
B
A
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
36
Câu 4: Phương pháp thổi ngạt có ưu điểm hơn so với phương pháp ấn lồng ngực là?
Dễ thực hiện
Đảm bảo số lượng không khí đưa vào phổi.
Không làm tổn thương lồng ngực
Cả a, b, c đều đúng
A
C
B
D
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
37
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải hô hấp nhân tạo
Ngạt thở do chết đuối.
Bất tỉnh và ngừng hô hấp do bị điện giật
Xỉu do bị vết thương chảy máu.
Mất phản ứng do môi trường thiếu không khí
A
D
B
C
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
38
2
1
3
5
4
Đúng
ĐÚNG
CHÚC MỪNG BẠN!!!!
EXIT
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
39
Sai
1
2
3
5
4
SAI RỒI!!!!!!!!!!!!
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
40
Hướng dẫn về nhà
* Làm bài thu hoạch về kiến thức ( Làm vào giấy học sinh có ghi họ tên, lớp, kẻ điểm lời phê.)
- So sánh điểm giống và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo (chết đuối, điện giật, chết ngạc do thiếu oxy).
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp hô hấp nhân tạo.
* Chuẩn bị bài 24: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá”
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
41
Cám Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em !
Hẹn gặp lại
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ những hoạt động chủ yếu nào?
Đáp án: Nhờ hoạt động hít vào và thở ra.
* Khi hít vào: Cơ hoành và cơ liên sườn đều co làm tăng thể tích lồng ngực khi đó không khí từ bên ngoài tràn vào phổi.
* Khi thở ra: Cơ hoành và cơ liên sườn đều giãn làm giảm thể tích lồng ngực ép khí từ phổi ra ngoài.
3
Câu 2: Khi cơ thể bị ngừng hô hấp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Đáp án: Sẽ không cung cấp khí Ôxy cho cơ thể để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống từ đó có thể dẫn đến chết sau vài phút.
4
Tiết 24
Bài: 23
THỰC HÀNH:
HÔ HẤP NHÂN TẠO
5
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP.
Có những nguyên nhân nào làm gián đoạn quá trình hô hấp?
Chết đuối.
Điện giật.
Lâm và môi trường thiếu không khí hay có nhiều khí độc.
6
CHẾT ĐUỐI:
Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổi
Xử lý: Loại bỏ nước ra khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân(ở tư thế dốc ngược đầu) vừa chạy.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
7
Đề phòng:
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
8
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
9
ĐIỆN GIẬT
Tác hại: Gây co cứng các cơ hô hấp làm gián đoạn quá trình thông khí ở phổi.
Xử lý: Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt dòng điện
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
10
MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC
Tác hại: Thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực thiếu oxy hay có khí độc.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
11
II: HÔ HẤP NHÂN TẠO
Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?
Khi nạn nhân bị:
Mất nhận thức
Không phản ứng
Tắt đường thở
Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu
Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
12
Kiểm tra nhận thức của nạn nhân như thế nào?
- Lay và gọi nạn nhân
- Ra một lệnh đơn giản
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
13
Nếu nạn nhân không phản ứng và mất nhận thức thì sao?
Ở tư thế này giúp cam và lưỡi nạn nhân đưa về phía trước, đờm dãi hoặc chất nôn chảy ra dễ dàng không làm tắt đường thở
- Đặt nạn nhân trong tư thế phục hồi.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
14
KIỂM TRA HÔ HẤP
- Nhìn
- Nghe
- C?m nh?n
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
15
Kiểm tra hoạt động tuần hoàn
Xác định đúng vị trí động mạch ở cổ
Dùng 3 ngón trỏ, giữa và áp út để cảm nhận mạch
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
16
Gọi sự trợ giúp
- Hô to để thu hút những người có mặt
- Nhờ một người gọi điện thoại xin trợ giúp.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
17
1/ Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này?
- Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
18
a/ Mở đường thở:
- Một bàn tay giữ ở trán
- Một bàn tay kia đỡ ở c?m
- Giữ mặt nạn nhân và nâng nhẹ đầu nạn nhân về phía sau
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
19
b/ Làm sạch đường thở:
- Mở miệng nạn nhân
- Dùng ngón tay quét và móc lấy hết ngoại vật trong miệng nạn nhân ra
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
20
c/ Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu ngửa ra phía sau.
- Đưa nạn nhân về tư thế nằm ngư? để trên mặt phẳng cứng
- Nâng và giữ đầu nạn nhân về phía sau với một bàn tay ở trán và tay khác ở càm
- Mở miệng nạn nhân bằng ngón tay cái và trỏ
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
21
- Bịt kín mũi nạn nhân
- T? hít m?t hoi d?y l?ng ng?c r?i g?n môi sát mi?ng n?n nhân r?i th?i h?t s?c vào mi?ng n?n nhân, không d? không khí thoát ra ngoài ch? ti?p xúc v?i mi?ng.
d/ Thổi hơi
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
22
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
23
* Lưu ý:
Khi thổi chú ý xem ngực nạn nhân có phồng lên không.
Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thở bằng mũi.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
24
2/ Phuong php ?n tim ngồi l?ng ng?c
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Đặt gót bàn tay lên vị trí dưới giữa xương ức.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
25
- Dùng sức nặng của cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài.
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần /phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
26
- Có thể ngồi phía trên đầu nạn nhân, cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài, sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
27
* Lưu ý:
Có thể đặt nạn nhân nằm sắp, đầu hơi nghiên sang 1 bên, hai tay đưa về phía đầu nạn nhân.
Cũng thực hiện ấn lồng ngực giống như nằm ngửa, thực hiện khoảng 12-20 nhịp/phút.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
28
3/ Ph?i h?p v?a th?i ng?t v?a xoa bĩp tim (?n l?ng ng?c)
- Thực hiện khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
29
* Chú ý:
Cứ 5 lần nhấn và 2 lần thổi khi có hai người cùng thực hiện.
15 lần nhấn + 2 lần thổi khi có một người thực hiện.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
30
Khi no thì d?ng hơ h?p nhn t?o
Dấu hiệu tốt
Mặt hồng hào trở lại
Môi đỏ
Xuất hiện mạch
Xuất hiện hơi thở
Có tiếng khóc
Cơ thể cử động
Nhận thức và phản ứng được hồi phục
Có phản xạ đồng tử
Dấu hiệu xấu
Tiếp tục tím tái
Mạch vẫn không đập hoặc yếu dần rồi mất
Không có hô hấp
Vẫn bất động không có phản ứng
Đồng tử giản
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
31
- PHẦN TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT ĐÃ XONG.
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
- BÂY GIỜ CÁC EM BẮT ĐẦU CHIA NHÓM THỰC HÀNH.
32
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
* Bài tập: Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
33
Câu 1: Khi nào tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt?
Khi nạn nhân còn tỉnh táo.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
Cả a, b, c.
A
C
D
B
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
34
Câu 2: Khi nào tiến hành phối hợp vừa thổi ngạt vừa ấn lồng ngực?
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.
Chỉ khi nào có 2 người cùng thực hiện cấp cứu.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
Lúc nạn nhân còn tỉnh táo
A
B
C
D
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
35
Câu 3: Phưong pháp thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống nhau là?
Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân.
Giúp máu lưu thông tốt hơn
Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào
Làm giảm đau đớn cho nạn nhân
D
C
B
A
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
36
Câu 4: Phương pháp thổi ngạt có ưu điểm hơn so với phương pháp ấn lồng ngực là?
Dễ thực hiện
Đảm bảo số lượng không khí đưa vào phổi.
Không làm tổn thương lồng ngực
Cả a, b, c đều đúng
A
C
B
D
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
37
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải hô hấp nhân tạo
Ngạt thở do chết đuối.
Bất tỉnh và ngừng hô hấp do bị điện giật
Xỉu do bị vết thương chảy máu.
Mất phản ứng do môi trường thiếu không khí
A
D
B
C
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
38
2
1
3
5
4
Đúng
ĐÚNG
CHÚC MỪNG BẠN!!!!
EXIT
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
39
Sai
1
2
3
5
4
SAI RỒI!!!!!!!!!!!!
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
40
Hướng dẫn về nhà
* Làm bài thu hoạch về kiến thức ( Làm vào giấy học sinh có ghi họ tên, lớp, kẻ điểm lời phê.)
- So sánh điểm giống và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo (chết đuối, điện giật, chết ngạc do thiếu oxy).
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp hô hấp nhân tạo.
* Chuẩn bị bài 24: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá”
THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
41
Cám Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em !
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khưu Lan Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)