Bài 23. Tập nặn dáng người
Chia sẻ bởi Lê Văn Thắng |
Ngày 20/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tập nặn dáng người thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
Về dự giờ lớp 4B
GV Bộ Môn :
Môn : Mỹ thuật
Lê Văn Thắng
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật:
Tiết mỹ thuật hôm trước chúng ta đã học bài gì?
Một số bài vẽ tiêu biểu
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật:
1) Quan sát nhận xét
Nhìn bên ngoài con người gồm những phần chính nào?
Tập nặn tạo dáng
Em thấy đầu, mình, tay, chân có dạng hình gì?
Tập nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
1) Quan sát nhận xét.
Những hình trên vẽ người đang ở tư thế nào?
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
1) Quan sát nhận xét
Bạn trai trong các hình trên đang làm gì?
H1
H3
H2
Từ các hình trên, em thấy khi con người thực hiện các động tác khác nhau thì tư thế các bộ phận đầu, mình, tay, chân như thế nào?
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Khi đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi … thì tư thế các bộ phận (đầu, mình, tay, chân) của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động. Vì vậy khi nặn dáng người chúng ta cần tạo dáng cho các bộ phận cho phù hợp với các hoạt động.
1) Quan sát nhận xét
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Một số hình ảnh về nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
* Để nặn dáng người chúng ta cần có:
Đất nặn.
Dao bằng nhựa hoặc thanh tre dẹt để cắt gọt đất.
Tấm lót và khăn lau.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Có 2 cách nặn dáng người
Cách 1: Nặn dáng người liền từ một khối đất lớn
Cách 2: Nặn riêng từng bộ phận rồi sau đó ghép lại.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Bước 1: Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
Bước 2: Nặn hình các bộ phận đầu, mình, tay, chân.
Bước 3: Gắn dính các bộ phận lại thành hình người.
Bước 4: Nặn thêm các chi tiết phụ như mắt,mũi, miệng, tóc… và tạo dáng cho sinh động.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm nặn và tạo dáng 3-4 dáng người với các thư thế khác nhau, nặn thêm các chi tiết phụ và sắp xếp thành một đề tài.
Thực hành
Lưu ý: Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm để tất cả thành viên đều được làm việc. Cần giữ gìn vệ sinh, không để đất dính lên áo quần, bàn ghế và sách vở
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
- Nhận xét bài nặn theo các gợi ý sau:
+ Tỉ lệ hình đã phù hợp chưa?
+ Dáng người có phù hợp với hoạt động không?
+ Cách sắp xếp đề tài đã sinh động chưa?
Nhận xét
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tiết dạy.
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ - thành đạt !
QUÝ THẦY CÔ
Về dự giờ lớp 4B
GV Bộ Môn :
Môn : Mỹ thuật
Lê Văn Thắng
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật:
Tiết mỹ thuật hôm trước chúng ta đã học bài gì?
Một số bài vẽ tiêu biểu
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật:
1) Quan sát nhận xét
Nhìn bên ngoài con người gồm những phần chính nào?
Tập nặn tạo dáng
Em thấy đầu, mình, tay, chân có dạng hình gì?
Tập nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
1) Quan sát nhận xét.
Những hình trên vẽ người đang ở tư thế nào?
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
1) Quan sát nhận xét
Bạn trai trong các hình trên đang làm gì?
H1
H3
H2
Từ các hình trên, em thấy khi con người thực hiện các động tác khác nhau thì tư thế các bộ phận đầu, mình, tay, chân như thế nào?
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Khi đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi … thì tư thế các bộ phận (đầu, mình, tay, chân) của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động. Vì vậy khi nặn dáng người chúng ta cần tạo dáng cho các bộ phận cho phù hợp với các hoạt động.
1) Quan sát nhận xét
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Một số hình ảnh về nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
* Để nặn dáng người chúng ta cần có:
Đất nặn.
Dao bằng nhựa hoặc thanh tre dẹt để cắt gọt đất.
Tấm lót và khăn lau.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Có 2 cách nặn dáng người
Cách 1: Nặn dáng người liền từ một khối đất lớn
Cách 2: Nặn riêng từng bộ phận rồi sau đó ghép lại.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Bước 1: Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
Bước 2: Nặn hình các bộ phận đầu, mình, tay, chân.
Bước 3: Gắn dính các bộ phận lại thành hình người.
Bước 4: Nặn thêm các chi tiết phụ như mắt,mũi, miệng, tóc… và tạo dáng cho sinh động.
2) Cách nặn dáng người
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm nặn và tạo dáng 3-4 dáng người với các thư thế khác nhau, nặn thêm các chi tiết phụ và sắp xếp thành một đề tài.
Thực hành
Lưu ý: Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm để tất cả thành viên đều được làm việc. Cần giữ gìn vệ sinh, không để đất dính lên áo quần, bàn ghế và sách vở
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
- Nhận xét bài nặn theo các gợi ý sau:
+ Tỉ lệ hình đã phù hợp chưa?
+ Dáng người có phù hợp với hoạt động không?
+ Cách sắp xếp đề tài đã sinh động chưa?
Nhận xét
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tiết dạy.
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ - thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)