Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
151
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY , CÔ ĐẾN THĂM LỚP
GVTT : NGUYỄN THỊ THANH MAI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng với đèn
- Tác dụng phát sáng là quan trọng
Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc
Dòng điện có những tác dụng gì với đèn
Tác dụng gì là quan trọng ? Vì sao ?
Hình ảnh hoạt động của cần cẩu đang sử dụng nam châm điện để
hút sắt, thép
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
- Nam châm có tính chất từ vì:
+ Nam châm hút sắt, thép.
- Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
+ Mỗi nam châm có hai từ cực.Tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.
C1: a) Công tắc ngắt: cuộn dây không hút đinh sắt
Công tắc đóng : cuộn dây hút đinh sắt
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Lõi sắt non
Cuộn dây
- Dùng dây dẫn mảnh, có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non ta có một cuộn dây.
- Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện ta được một nam châm điện.
Nguồn điện
Công tắc
K
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Công tắc ngắt
Công tắc đóng
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?
Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện . Vậy nam châm điện có tính chất giống nam châm hay không ?
Kết luận:
1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………………..
2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
C2 : Khi công tắc đóng có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây , với miếng sắt và với đầu gõ chuông ?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
Khi công tắc đóng dòng điện đi qua cuộn dây , cuộn dây trở thành nam châm điện . Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu
C3 :Ngay khi đó , mạch điện bị hở . Hãy chỉ ra chỗ hở của mạch này . Giải thích vì sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
Khi đó mạch hở , cuộn dây không có dòng điện đi qua , không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa . Do tính đàn hồi của lá thép đàn hồi nên miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm
C4 : Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
K đóng
Dòng điện đi qua cuộn dây
Miếng sắt bị hút
Đầu gõ chuông đập vào chuông
Chuông kêu
Mạch hở tại tiếp điểm
Cuộn dây không hút miếng sắt nữa
Lá thép đàn hồi làm miếng sắt trở lại tiếp điểm
Mạch kín
- Sự chuyển động của đầu gõ chuông của chuông điện biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện
- Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước , máy xay ... hoạt động dựa trên tác dụng này của dòng điện
Ứng dụng của tác dụng từ
Làm cơ sở để chế tạo ra nam châm điện dùng trong các bến cảng ở cần cẩu điện, dùng trong chuông điện, loa điện , dùng trong các động cơ điện...
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
I. Tác dụng từ
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch
muối đồng
sunphat
C5: dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dd muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Màu đỏ nâu . Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........
đồng nguyên chất
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
III. Tác dụng sinh lí
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người khi chạm vào mạch điện
. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người : dòng điện có cường độ trên 25mA gây tổn thương tim , dòng điện có cường độ trên 75 mA ứng với hiệu điện thế 40V làm tim ngừng đập
Vậy dòng điện có lợi hay không ???
- Trong y học, sử dụng điện với cường độ nhỏ là một phương pháp khá phổ biến và đem lại hiệu quả cao trong việc trị liệu như điện châm trong châm cứu hay chẩn đoán và chữa trị một số bệnh như nhồi máu cơ tim...
Máy Massage bằng xung điện là một sản phẩm giúp hồi phục sức khỏe cho con người
Hình ảnh sốc điện
AN TOÀN ĐIỆN
Không được tự mình chạm vào hoặc sửa chữa các thiết bị điện hoặc mạng điện trong nhà nếu không biết rõ cách sử dụng hoặc kỹ thuật sửa chữa
Cấm sử dụng dây không có vỏ cách điện , không cầm dây điện không có phích cắm
Không quăng ném bất kì vật gì lên đường dây điện , không lại gần các công trình điện
Khi phát hiện các cột điện đổ hoặc dây điện đứt .. Không được đến gần mà phải báo cho mọi người xung quanh biết tìm cách lập rào chắn và báo ngay cho tổ điện gần nhất
Khi phát hiện người bị điện giật không nên chạm tay vào nạn nhân mà phải dùng các vật cách điện ( cây khô, sào nhựa... ) tách dây điện ra khỏi người nạn nhân
HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
- Hãy vẽ một bức tranh đề tài “ An toàn điện trong gia đình ” . Trong bức tranh có câu khẩu hiệu nhắc nhở mọi người về an toàn điện
- Ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập trong SBT
GVTT : NGUYỄN THỊ THANH MAI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng với đèn
- Tác dụng phát sáng là quan trọng
Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc
Dòng điện có những tác dụng gì với đèn
Tác dụng gì là quan trọng ? Vì sao ?
Hình ảnh hoạt động của cần cẩu đang sử dụng nam châm điện để
hút sắt, thép
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
- Nam châm có tính chất từ vì:
+ Nam châm hút sắt, thép.
- Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
+ Mỗi nam châm có hai từ cực.Tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.
C1: a) Công tắc ngắt: cuộn dây không hút đinh sắt
Công tắc đóng : cuộn dây hút đinh sắt
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Lõi sắt non
Cuộn dây
- Dùng dây dẫn mảnh, có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non ta có một cuộn dây.
- Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện ta được một nam châm điện.
Nguồn điện
Công tắc
K
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Công tắc ngắt
Công tắc đóng
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?
Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện . Vậy nam châm điện có tính chất giống nam châm hay không ?
Kết luận:
1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………………..
2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
C2 : Khi công tắc đóng có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây , với miếng sắt và với đầu gõ chuông ?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
Khi công tắc đóng dòng điện đi qua cuộn dây , cuộn dây trở thành nam châm điện . Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu
C3 :Ngay khi đó , mạch điện bị hở . Hãy chỉ ra chỗ hở của mạch này . Giải thích vì sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
Khi đó mạch hở , cuộn dây không có dòng điện đi qua , không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa . Do tính đàn hồi của lá thép đàn hồi nên miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm
C4 : Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
3. Tìm hiểu chuông điện
K đóng
Dòng điện đi qua cuộn dây
Miếng sắt bị hút
Đầu gõ chuông đập vào chuông
Chuông kêu
Mạch hở tại tiếp điểm
Cuộn dây không hút miếng sắt nữa
Lá thép đàn hồi làm miếng sắt trở lại tiếp điểm
Mạch kín
- Sự chuyển động của đầu gõ chuông của chuông điện biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện
- Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước , máy xay ... hoạt động dựa trên tác dụng này của dòng điện
Ứng dụng của tác dụng từ
Làm cơ sở để chế tạo ra nam châm điện dùng trong các bến cảng ở cần cẩu điện, dùng trong chuông điện, loa điện , dùng trong các động cơ điện...
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
I. Tác dụng từ
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch
muối đồng
sunphat
C5: dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dd muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Màu đỏ nâu . Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........
đồng nguyên chất
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
III. Tác dụng sinh lí
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người khi chạm vào mạch điện
. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người : dòng điện có cường độ trên 25mA gây tổn thương tim , dòng điện có cường độ trên 75 mA ứng với hiệu điện thế 40V làm tim ngừng đập
Vậy dòng điện có lợi hay không ???
- Trong y học, sử dụng điện với cường độ nhỏ là một phương pháp khá phổ biến và đem lại hiệu quả cao trong việc trị liệu như điện châm trong châm cứu hay chẩn đoán và chữa trị một số bệnh như nhồi máu cơ tim...
Máy Massage bằng xung điện là một sản phẩm giúp hồi phục sức khỏe cho con người
Hình ảnh sốc điện
AN TOÀN ĐIỆN
Không được tự mình chạm vào hoặc sửa chữa các thiết bị điện hoặc mạng điện trong nhà nếu không biết rõ cách sử dụng hoặc kỹ thuật sửa chữa
Cấm sử dụng dây không có vỏ cách điện , không cầm dây điện không có phích cắm
Không quăng ném bất kì vật gì lên đường dây điện , không lại gần các công trình điện
Khi phát hiện các cột điện đổ hoặc dây điện đứt .. Không được đến gần mà phải báo cho mọi người xung quanh biết tìm cách lập rào chắn và báo ngay cho tổ điện gần nhất
Khi phát hiện người bị điện giật không nên chạm tay vào nạn nhân mà phải dùng các vật cách điện ( cây khô, sào nhựa... ) tách dây điện ra khỏi người nạn nhân
HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
- Hãy vẽ một bức tranh đề tài “ An toàn điện trong gia đình ” . Trong bức tranh có câu khẩu hiệu nhắc nhở mọi người về an toàn điện
- Ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)