Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Lê Văn Bích |
Ngày 09/05/2019 |
137
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
MÔN VẬT LÍ LỚP 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là gì? Tác dụng phát
sáng của dòng điện là gì?
Dùng ấm điện để đun nước. Hỏi khi còn nước trong
ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu?
TRẢ LỜI
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là:
Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới
nhiệt độ cao và phát sáng.
Tác dụng phát sáng của dòng điện là:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng.
Dòng điện chạy qua đèn điôt phát quang làm đèn phát sáng.
- Khi còn nước trong ấm nhiệt độ cao nhất của ấm là 100OC.
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ:
TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM
CÁC EM QUAN SÁT TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM
Nam châm
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
Kim nam châm
NAM CHÂM ĐIỆN
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
CÁC EM QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Khi công tắc ngắt
Khi công tắc đóng
Có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Đưa một kim nam châm lại gần cuộn dây và đóng công tắc.
Đưa đầu còn lại của kim nam châm lại gần cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm
Kết luận
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là …………………………
2. Nam châm điện có ………………….vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Các em ghi kết luận
và điền từ thích hợp vào chỗ trống
nam châm điện
tính chất từ
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
Các em đọc phần II, câu C5, C6 để tìm hiểu thí nghiệm và câu hỏi.
CÁC EM QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
VÀ THẢO LUẬN NHÓM TRẢ LỜI CÂU C5, C6.
K
Hình 23.3
Nắp nhựa
Acquy
Dung dịch muối đồng sunfat
Thỏi than
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C5: Dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.
C6: Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ.
Kết luận
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp………………
Các em ghi kết luận
và điền từ thích hợp vào chỗ trống
đồng
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
III/ Tác dụng sinh lí
Tác dụng sinh lí của dòng điện là gì?
Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi và có hại như thế nào?
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
III/ Tác dụng sinh lí
IV/ Vận dụng
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
một đoạn băng dính.
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Làm tê liệt thần kinh;
Làm quay kim nam châm;
Làm nóng dây dẫn;
Hút các vụn giấy.
* Học thuộc bài.
* Làm bài tập 23.1.2.3.4 SBT.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Các em ôn lại các bài đã học ở chương điện học để tiết sau ôn tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là gì? Tác dụng phát
sáng của dòng điện là gì?
Dùng ấm điện để đun nước. Hỏi khi còn nước trong
ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu?
TRẢ LỜI
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là:
Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới
nhiệt độ cao và phát sáng.
Tác dụng phát sáng của dòng điện là:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng.
Dòng điện chạy qua đèn điôt phát quang làm đèn phát sáng.
- Khi còn nước trong ấm nhiệt độ cao nhất của ấm là 100OC.
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ:
TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM
CÁC EM QUAN SÁT TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM
Nam châm
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
Kim nam châm
NAM CHÂM ĐIỆN
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
CÁC EM QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Khi công tắc ngắt
Khi công tắc đóng
Có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Đưa một kim nam châm lại gần cuộn dây và đóng công tắc.
Đưa đầu còn lại của kim nam châm lại gần cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm
Kết luận
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là …………………………
2. Nam châm điện có ………………….vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Các em ghi kết luận
và điền từ thích hợp vào chỗ trống
nam châm điện
tính chất từ
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
Các em đọc phần II, câu C5, C6 để tìm hiểu thí nghiệm và câu hỏi.
CÁC EM QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
VÀ THẢO LUẬN NHÓM TRẢ LỜI CÂU C5, C6.
K
Hình 23.3
Nắp nhựa
Acquy
Dung dịch muối đồng sunfat
Thỏi than
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C5: Dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.
C6: Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ.
Kết luận
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp………………
Các em ghi kết luận
và điền từ thích hợp vào chỗ trống
đồng
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
III/ Tác dụng sinh lí
Tác dụng sinh lí của dòng điện là gì?
Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi và có hại như thế nào?
Tiết 24
Bài 22
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ
II/ Tác dụng hóa học
III/ Tác dụng sinh lí
IV/ Vận dụng
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
một đoạn băng dính.
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Làm tê liệt thần kinh;
Làm quay kim nam châm;
Làm nóng dây dẫn;
Hút các vụn giấy.
* Học thuộc bài.
* Làm bài tập 23.1.2.3.4 SBT.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Các em ôn lại các bài đã học ở chương điện học để tiết sau ôn tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)