Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Lich Phan |
Ngày 22/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HÓA HỌC - TÁC DỤNG SINH LÍ
CỦA DÒNG ĐIỆN
Giáo viên thực hiện :
Phan Thò Thanh Lòch
Xét các dụng cụ:
Hãy cho biết khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào?
Kiểm tra bài cũ
Khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với : Ấm điện và nồi cơm điện
Kiểm tra bài cũ
2. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cho mạch điện hình bên dưới:
K
3. Điền từ vào chỗ trống :
Dòng điện có thể ____________ bóng đèn bút thử điện và đèn ______________ mặc dù các đèn này _______________________.
Đèn diot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo __________ nhất định và khi đó đèn sáng.
làm sáng
diot phat quang
chưa nóng tới nhiệt độ cao
1 chiều
(4)
(1)
(2)
(3)
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ :
Nam châm có tính chất từ vì :
Có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Làm quay kim nam châm.
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Kết luận :
Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là .......
Nam châm điện có ......... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
(1)
(2)
nam châm điện
tính chất từ
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ :
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Chuông
Nguồn điện
Cuộn dây
Chốt kẹp
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
C2. Khi đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra với :
Cuộn dây ?
Miếng sắt ?
Đầu gõ chuông ?
Sơ đồ mô tả cấu tạo của chuông điện.
Khi đóng công tắc
Cuộn dây : trở thành nam châm điện
Miếng sắt : bị nam châm điện hút
Đầu gõ chuông : đánh vào chuông
C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở :
Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này.
Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- Ứng dụng : nam châm điện, chuông điện, động cơ điện.
II. Tác dụng hóa học :
Kết luận :
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp _________
C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ 1 lớp màu gì?
đồng
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
II. Tác dụng hóa học :
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Ứng dụng : mạ điện
III. Tác dụng sinh lí :
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
Tác dụng hóa học :
Tác dụng sinh lí :
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. Vận dụng :
(SGK)
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A.
Một pin còn mới đặt trên bàn.
B.
C.
Một đoạn băng dính
D.
Làm nóng dây dẫn.
Làm quay kim nam châm
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A.
Làm tê liệt thần kinh.
B.
C.
Hút vụn giấy
D.
Dặn dò :
Các em về nhà
Làm toàn bộ bài tập của bài 23.
Học từ bài 17 đến bài 23 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
CỦA DÒNG ĐIỆN
Giáo viên thực hiện :
Phan Thò Thanh Lòch
Xét các dụng cụ:
Hãy cho biết khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào?
Kiểm tra bài cũ
Khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với : Ấm điện và nồi cơm điện
Kiểm tra bài cũ
2. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cho mạch điện hình bên dưới:
K
3. Điền từ vào chỗ trống :
Dòng điện có thể ____________ bóng đèn bút thử điện và đèn ______________ mặc dù các đèn này _______________________.
Đèn diot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo __________ nhất định và khi đó đèn sáng.
làm sáng
diot phat quang
chưa nóng tới nhiệt độ cao
1 chiều
(4)
(1)
(2)
(3)
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ :
Nam châm có tính chất từ vì :
Có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Làm quay kim nam châm.
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Kết luận :
Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là .......
Nam châm điện có ......... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
(1)
(2)
nam châm điện
tính chất từ
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ :
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Chuông
Nguồn điện
Cuộn dây
Chốt kẹp
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
C2. Khi đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra với :
Cuộn dây ?
Miếng sắt ?
Đầu gõ chuông ?
Sơ đồ mô tả cấu tạo của chuông điện.
Khi đóng công tắc
Cuộn dây : trở thành nam châm điện
Miếng sắt : bị nam châm điện hút
Đầu gõ chuông : đánh vào chuông
C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở :
Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này.
Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- Ứng dụng : nam châm điện, chuông điện, động cơ điện.
II. Tác dụng hóa học :
Kết luận :
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp _________
C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ 1 lớp màu gì?
đồng
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
II. Tác dụng hóa học :
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Ứng dụng : mạ điện
III. Tác dụng sinh lí :
Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC -
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tác dụng từ :
Tác dụng hóa học :
Tác dụng sinh lí :
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. Vận dụng :
(SGK)
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A.
Một pin còn mới đặt trên bàn.
B.
C.
Một đoạn băng dính
D.
Làm nóng dây dẫn.
Làm quay kim nam châm
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A.
Làm tê liệt thần kinh.
B.
C.
Hút vụn giấy
D.
Dặn dò :
Các em về nhà
Làm toàn bộ bài tập của bài 23.
Học từ bài 17 đến bài 23 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lich Phan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)