Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Lê Nhật |
Ngày 22/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Câu1:Em hãy dùng các từ hoặc các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường,đều làm cho vật dẫn.................... Nếu vật dẫn .................tới nhiệt độ cao thì .........................
nóng lên
phát sáng
lạnh đi
Kiểm tra bài cũ
Câu2. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường.
A. Ruột ấm điện;
B. Công tắc;
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà;
D. Đèn báo của ti vi
tối đi
nóng lên
Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng sắt, thép thế nhỉ?
Cậu không biết à, vì cần cẩu đó dùng nam châm điện đấy.
Vậy nam châm điện là gì ?
Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý
của dòng điện
1. Tính chất từ của nam châm
- Hút các vật bằng sắt, thép
- Làm quay kim nam châm
?
?
I. Tác dụng từ
Tiến hành quay thanh nam châm thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
TIẾN HÀNH
THÍ NGHIỆM
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
+ Hút các vật bằng sắt hoặc thép
+ Mỗi nam châm có hai cực từ. Khi dua thanh nam chõm l?i g?n m?t kim nam chõm thỡ m?t trong hai c?c c?a kim nam chõm b? hỳt cũn c?c kia b? d?y.
2. Nam châm điện
+ Mắc mạch điện như hình 23.1 SGK
+ Trả lời câu C1
C1 :
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm
b) Nam châm điện
C1: a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
2. Nam châm điện
C1: b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm hoặc bị hút, c?c kia bị đẩy.
K?t lu?n:
a) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là ........
b) Nam châm điện có ...... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Tìm hiểu chuông điện
Chốt kẹp
C?u t?o c?a chuụng di?n
Hoạt động của chuụng di?n
C2. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Đáp án:
Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.
C3: Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm
C3: Khi mạch điện bị hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua nên mất tính chất từ, không hút miếng sắt nữa, miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
Chuông điện
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
§¸p ¸n:
Khi miÕng s¾t trë l¹i t× vµo tiÕp ®iÓm, m¹ch kÝn vµ cuén d©y l¹i cã dßng ®iÖn ch¹y qua vµ l¹i cã tÝnh chÊt tõ. Cuén d©y l¹i hót miÕng s¾t vµ ®Çu gâ chu«ng l¹i ®Ëp vµo chu«ng lµm chu«ng kªu. M¹ch l¹i bÞ hë…… cø nh vËy chu«ng kªu liªn tiÕp chõng nµo c«ng t¾c cßn ®ãng.
II. Tác dụng hóa học
Quan sát thí nghiệm của giáo viên
Tác dụng hóa học
Quan sát thí nghiệm của giáo viên
C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sun phát (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
C5: Dung dịch muối đồng sun phát là chất dẫn điện nên đèn trong mạch sáng.
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm đựơc phủ một lớp màu đỏ nhạt.
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ...... ...
đồng nguyên chất
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học.
III. Tác dụng sinh lý
Dòng điện qua cơ thể người sẽ làm các cơ co giật (có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt). Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.
IV. Vận dụng
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh ;
B. Làm quay kim nam châm ;
C. Làm nóng dây dẫn ;
D. Hút các vụn giấy ;
Bài tập: Dùng mũi tên, nối mỗi câu ở cột bên phải với câu ở cột bên trái cho thích hợp.
1. Tác dụng sinh lý
2. Tác dụng nhiệt
3. Tác dụng hóa học
4. Tác dụng phát sáng
5. Tác dụng từ
a. Bóng đèn bút thử điện sáng
b. Mạ điện
c. Chuông kêu
d. Dây tóc bóng đèn sáng
e. Cơ co giật.
Ghi nhớ :
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường,đều làm cho vật dẫn.................... Nếu vật dẫn .................tới nhiệt độ cao thì .........................
nóng lên
phát sáng
lạnh đi
Kiểm tra bài cũ
Câu2. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường.
A. Ruột ấm điện;
B. Công tắc;
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà;
D. Đèn báo của ti vi
tối đi
nóng lên
Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng sắt, thép thế nhỉ?
Cậu không biết à, vì cần cẩu đó dùng nam châm điện đấy.
Vậy nam châm điện là gì ?
Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý
của dòng điện
1. Tính chất từ của nam châm
- Hút các vật bằng sắt, thép
- Làm quay kim nam châm
?
?
I. Tác dụng từ
Tiến hành quay thanh nam châm thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
TIẾN HÀNH
THÍ NGHIỆM
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
+ Hút các vật bằng sắt hoặc thép
+ Mỗi nam châm có hai cực từ. Khi dua thanh nam chõm l?i g?n m?t kim nam chõm thỡ m?t trong hai c?c c?a kim nam chõm b? hỳt cũn c?c kia b? d?y.
2. Nam châm điện
+ Mắc mạch điện như hình 23.1 SGK
+ Trả lời câu C1
C1 :
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm
b) Nam châm điện
C1: a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
2. Nam châm điện
C1: b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm hoặc bị hút, c?c kia bị đẩy.
K?t lu?n:
a) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là ........
b) Nam châm điện có ...... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Tìm hiểu chuông điện
Chốt kẹp
C?u t?o c?a chuụng di?n
Hoạt động của chuụng di?n
C2. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Đáp án:
Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.
C3: Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm
C3: Khi mạch điện bị hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua nên mất tính chất từ, không hút miếng sắt nữa, miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
Chuông điện
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
§¸p ¸n:
Khi miÕng s¾t trë l¹i t× vµo tiÕp ®iÓm, m¹ch kÝn vµ cuén d©y l¹i cã dßng ®iÖn ch¹y qua vµ l¹i cã tÝnh chÊt tõ. Cuén d©y l¹i hót miÕng s¾t vµ ®Çu gâ chu«ng l¹i ®Ëp vµo chu«ng lµm chu«ng kªu. M¹ch l¹i bÞ hë…… cø nh vËy chu«ng kªu liªn tiÕp chõng nµo c«ng t¾c cßn ®ãng.
II. Tác dụng hóa học
Quan sát thí nghiệm của giáo viên
Tác dụng hóa học
Quan sát thí nghiệm của giáo viên
C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sun phát (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
C5: Dung dịch muối đồng sun phát là chất dẫn điện nên đèn trong mạch sáng.
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm đựơc phủ một lớp màu đỏ nhạt.
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ...... ...
đồng nguyên chất
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học.
III. Tác dụng sinh lý
Dòng điện qua cơ thể người sẽ làm các cơ co giật (có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt). Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.
IV. Vận dụng
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh ;
B. Làm quay kim nam châm ;
C. Làm nóng dây dẫn ;
D. Hút các vụn giấy ;
Bài tập: Dùng mũi tên, nối mỗi câu ở cột bên phải với câu ở cột bên trái cho thích hợp.
1. Tác dụng sinh lý
2. Tác dụng nhiệt
3. Tác dụng hóa học
4. Tác dụng phát sáng
5. Tác dụng từ
a. Bóng đèn bút thử điện sáng
b. Mạ điện
c. Chuông kêu
d. Dây tóc bóng đèn sáng
e. Cơ co giật.
Ghi nhớ :
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)